Chuyên Đề Đánh giá công tác tạo động lực trong lao động tại trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát thuộc

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    Đánh giá công tác tạo động lực trong lao động tại trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao
    LỜI MỞ ĐẦU


    Hiện nay, một thực tế là rất nhiều cán bộ công chức đã và đang dời bỏ các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Người lao động trong các đơn vị này thường có xu hướng ỳ lại, không năng động, thiếu trách nhiệm với công việc . Nguyên nhân tại sao lại như vậy? Điều gì khiến nhiều cán bộ nhà nước phải ra đi hoặc có ở lại cũng không thực sự hết lòng vì công việc? Làm thế nào để giữ chân họ, khiến họ tâm huyết với công việc và nâng cao hiệu suất làm việc? Đó là những câu hỏi lớn đang thách thức các nhà quản lý.


    Trước thực tế như vậy, đã có rất nhiều bài viết, các cuộc hội thảo, diễn đàn .bàn về vấn đề này nhằm đưa ra những kiến nghị, giải pháp thúc đẩy người lao động làm việc hăng say, sáng tạo và gắn bó với công việc. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc. Nó ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lao động cũng như hiệu quả lao động trong các doanh nghiệp và trong các cơ quan nhà nước.


    Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát là chiếc nôi đào tạo những cán bộ kiểm sát của ngành Kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Với gần 40 năm bề dày truyền thống trường đã có những bước thăng trầm, đến nay trường đang trong giai đoạn chuyển mình với xu thế chung trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước nói chung và tiến trình hội nhập tư pháp quốc tế của ngành kiểm sát nói riêng. Vì vậy, đòi hỏi trường phải có một đội ngũ cán bộ, giảng viên không chỉ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà còn phải hăng say nhiệt tình, tâm huyết với trường, yêu ngành yêu nghề. Có như vậy mới hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người mà Đảng, Nhà nước và Ngành kiểm sát giao phó đó là đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ kiểm sát xứng đáng như lời Bác dạy: công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn.
    Trong quá trình thực tập tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát, được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS. TS Trần Xuân Cầu cùng sự giúp đỡ tận tình của các cô, bác trong phòng Tổ chức - Hành chính em đã đi sâu tìm hiểu vấn đề tạo động lực tại trường, do đó em đã chọn đề tài:
    Đánh giá công tác tạo động lực trong lao động tại trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao


    MỤC LỤC


    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 6
    LỜI MỞ ĐẦU 7
    PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 9
    I/ CÁC KHÁI NIỆM 9
    1. Động cơ và động lực lao động 9
    1.1. Động cơ lao động 9
    1.1.1. Khái niệm 9
    1.1.2. Đặc điểm của động cơ lao động 11
    1.2. Động lực lao động 12
    1.2.1. Khái niệm 12
    1.2.2. Đặc điểm của động lực lao động 12
    1.2.3. Các nhân tố tác động đến động lực lao động 13
    1.2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về người lao động 13
    1.2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về công việc 14
    1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức 14
    2. Tạo động lực lao động 16
    2.1. Khái niệm 16
    2.2. Quá trình tạo động lực trong lao động 16
    II/ CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 17
    1. Học thuyết nhu cầu của Maslow 17
    2. Học thuyết ba nhu cầu của McClelland 18
    3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom 19
    4. Học thuyết Hệ thống hai yếu tố của Herzberg 19
    5. Học thuyết Công bằng của J.Stacy Adam 20
    6. Học thuyết Tăng cường tích cực của B.F.Skinner 21
    III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG 22
    1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động22
    1.1. Xác định mục tiêu của tổ chức và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó. 22
    1.2. Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc 22
    1.3. Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ 22
    2. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 22
    2.1. Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người lao động 22
    2.2. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc 23
    2.3. Tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiện công việc 23
    3. Kích thích lao động 23
    3.1. Kích thích vật chất 23
    3.1.1. Tiền công, tiền lương 23
    3.1.2. Tiền thưởng và các khuyến khích tài chính 24
    3.1.3. Các chế độ phúc lợi 25
    3.2. Kích thích tinh thần 26
    3.2.1. Sắp xếp và bố trí lao động phù hợp với công việc 26
    3.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện công việc 26
    3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụcho người lao động 27
    3.2.4. Xây dựng bầu không khí lao động tập thể 27
    3.2.5. Các khuyến khích tinh thần khác 28
    IV/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC 28
    1. Đối với người lao động 28
    2. Đối với tổ chức, doanh nghiệp 29
    3. Đối với xã hội 29


    PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT
    31
    I/ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT 31
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường 31
    2. Bộ máy quản lý của Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát 32
    3. Đặc điểm lao động, cơ sở vật chất của trường 34
    3.1. Đặc điểm lao động 34
    3.1.1- Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi 34
    3.1.2- Cơ cấu lao động theo thâm niên 35
    3.1.3-Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 36
    3.1.4- Tỷ lệ giữa giảng viên và cán bộ quản lý 39
    3.2. Cơ sở vật chất của trường 39
    4. Nhiệm vụ và tình hình thực hiện nhiệm vụ 40
    II/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT 41
    1. Đánh giá thực trạng động lực lao động của các cán bộ nhân viên trong trường 41
    2. Đánh giá các chính sách tạo động lực trong lao động của trường 43
    2.1. Tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về vật chất. 43
    2.1.1. Tiền công, tiền lương 43
    2.1.2. Tiền thưởng và các khuyến khích tài chính 47
    2.1.3. Các chế độ phúc lợi cho người lao động 49
    2.2. Các chính sách tạo động lực trong lao động thông qua kích thích về tinh thần. 50
    2.2.1. Sắp xếp và bố trí lao động 50
    2.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện công việc 51
    2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụcho người lao động 52
    2.2.4. Các khuyến khích phi tài chính 54
    2.2.5. Xây dựng bầu không khí lao động tập thể 54
    2.2.6. Môi trường và điều kiện làm việc 55
    3. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến động lực lao động của trường 55
    3.1. Nguyên nhân khách quan 55
    3.2. Nguyên nhân chủ quan 56


    PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT 58
    I/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT 58
    II/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT 59
    1. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc chi tiết cụ thể 59
    2. Nâng cao năng lực của người lãnh đạo 60
    3. Sắp xếp bố trí lao động phù hợp với công việc 60
    4. Về tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi 61
    5. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên, giảng viên của trường 61
    6. Tổ chức khen thưởng kịp thời, công bằng 61
    7. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm những sai sót còn tồn đọng và có những chế tài nghiêm khắc. 62
    8. Tổ chức tốt môi trường và điều kiện làm việc tốt hơn 62
    9. Các giải pháp khác 62
    KẾT LUẬN 63
     
Đang tải...