Tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Hòa Phú, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quan

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Hòa Phú, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006-2008

    LỜI CẢM ƠN

    Được sự giúp đỡ của các Thầy, cô trực tiếp giảng dạy trong khoa Tài Nguyên và Môi Trường, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn ThS - Hoàng Thị Loan.
    Qua thời gian nghiên cứu và thực tập, khoá luận tốt nghiệp của em đă được hoàn thành.
    Em xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường và các thầy cô trong trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: ThS - Hoàng Thị Loan người đă giúp đỡ em nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này với sự tận t́nh và tận tâm nhất.
    Em xin chuyển lời cảm ơn tới các cô, chú trong toàn ban lănh đạo UBND xă Hoà Phó đă giúp đỡ em trong mọi công việc để em có thể hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành bản Khoá luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
    Em gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, gia đ́nh người thân đă động viên khuyến khích, giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với em trong quá tŕnh học tập và nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp này.
    Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu cộng với khả năng và thời gian có hạn, v́ vậy chắc chắn Khoá luận của em vẫn c̣n nhiều thiếu xót. Em rất mong được sự đóng góp ư kiến giúp đỡ của các Thầy, Cô và toàn thể bạn bè dể Khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn, bản thân em được tiến bộ hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !
    Thái nguyên, tháng 03 năm 2009
    Sinh viên

    MA THANH ĐỨC

    PHẦN 1:
    MỞ ĐẦU

    1.1 Đặt vấn đề
    Đất đai là nền tảng của mọi quá tŕnh hoạt động của con người, là tài nguyên vô cùng quư giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc pḥng.
    Điều đó thể hiện rơ cho chúng ta nhận thấy vai tṛ và tầm quan trọng của đất đai trong đời sống xă hội. Do vậy việc quản lư đất đai là nhiệm vụ vô cùng quan trọng mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta phải có biện pháp nắm chắc và quản lư quỹ đất đai của quốc gia đó là nhằm bảo vệ quyền sở hữu đất của chế độ ḿnh, đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất đai có hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của đất nước ta.
    Chớnh v́ đất đai đang là đối tượng quan tâm của toàn xă hội hiện nay, nên Nhà nước giao trách nhiệm cho ngành địa chính phối hợp cựng cỏc chính quyền địa phương thực hiện hàng loạt các biện pháp đo đạc, phân hạng, đánh giá đất đai, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) là hết sức quan trọng, nó trực tiếp liên quan đến quyền lợi của người sử dụng đất, là văn bản pháp lư cao nhất xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước và chủ sử dụng đất, để chủ sử dụng yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư khai thác tốt tiềm năng của đất và chấp hành tốt luật đất đai từ đó lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai hợp lư có hiệu quả.
    Xó Hũa Phỳ là một xă thuộc huyện Chiờm Húa, tỉnh Tuyên Quang. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và quá tŕnh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng th́ vấn đề đất đai của xă trở nên nóng bỏng, cấp thiết đặc biệt là việc thực hiện chuyển quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất. Để đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất trên cơ sở quy định của pháp luật, đ̣i hỏi phải thực hiện tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    Xuất phát từ thực tế đó, là sinh viên khoa Tài nguyên & Môi trường (Đại Học Nông Lâm Thỏi Nguyờn), được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa TN & MT, dưới sự hướng dẫn tận t́nh của giảng viên Th.S Hoàng Thị Loan, em xây dựng đề tài: “Đỏnh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xó Hũa Phỳ, huyện Chiờm Húa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006-2008”.
    1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
    1.2.1. Mục đích:
    - T́m hiểu công tác cấp GCNQSD đất - Xă Hoà Phú giai đoạn 2006 – 2008
    - Xác định những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp GCNQSD đất.
    - Đề xuất những giải pháp thích hợp khắc phục những khó khăn để công tác cấp GCNQSD đất thực hiện có hiệu quả hơn.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - Nắm vững những quy định của Pháp luật về công tác cấp GCNQSD đất theo Luật đất đai 1993 và Luật đất đai sử đổi năm 2003, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về Đất đai của TW và địa phương.
    - Các số liệu thu thập phải khách quan chớnh sác, trung thực.
    - Các giải pháp đưa ra phù hợp với địa phương và phải có tớnh khải thi.
    1.3. Ư nghĩa của đề tài.
    - Ư nghĩa trong học tập:
    Việc hoàn thành đề tài sẽ là cơ hội cho sinh viên củng cố kiến thức đă học, giúp cho sinh viên có thể áp dụng những kiến thức học tập trong nhà trường và thực tiễn; Tập làm quen, chịu trách nhiệm và chủ động hơn trong nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ hội để sinh viên bước đầu tiếp cận với công tác cấp GCNQSDĐ.
    - Ư nghĩa trong thực tiễn:
    - Nó góp phần nơng cao chất lượng công tác cấp GCNQSD đất nói riêng cũng như trong công tác quản lư nhà nước về đất đai nói chung.


    PHẦN 2
    TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LƯ ĐẤT ĐAI VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

    2.1. Sơ lược về công tác cấp GCNQSDĐ
    2.1.1 T́nh h́nh cấp GCNQSD đất trong nước.
    Đăng kư đất đai, cấp GCNQSD đất đă trở thành một nhiệm vụ bắt buộc và hết sức cấp thiết, làm cơ sở để tổ chức thi hành Luật đất đai (là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong các nhiệm vụ về quản lư đất đai). Sau Luật đất đai năm 1993: Thành công của việc thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, tạo cơ sở vững chắc cho sự ra đời của Luật đất đai 2003.
    Luật đất đai 2003 với những thay đổi lớn: Nhà nước giao đất, cho thuê đất đối với các hộ gia đ́nh, cá nhân, tổ chức; người sử dụng đất được hưởng các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất Với những thay đổi đú, cỏc giao dịch đối với đất đai diễn ra ngày càng đa dạng, phong phú. Do vậy, công tác đăng kư và thống kê đất đai được đặt ra càng cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lư Nhà nước đối với đất đai, một tài nguyên, một tài sản vô cùng quư giá của đất nước. Nhận thức được điều đó, Nhà nước đă ban hành nhiều văn bản quy định làm cơ sở pháp lư cho việc tổ chức triển khai công tác đăng kư thống kê đất đai:
    Nghị định số 181/2004/NĐ- CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai [5]; Nghị định số 198/2004/NĐ - Chính phủ ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; thông tư 117/2004/TT – BTC ngày 07/10/2004 của BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ – Chính phủ ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường ban hành quy định về GCNQSD đất [1]. Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lư, quản lư hồ sơ địa chính [2]; Thông tư liên tịch số 01/2003/TTNB-BTNMT-BNV ngày 15/07/2003 của liên bộ: Bộ Tài Nguyên và Môi trường - Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lư nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương; thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 181/2004/NĐ-Chớnh phủ ngày 29/10/2004 của Chớnh phủ về thi hành luật đất đai thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/07/2005 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường hướng dẫn các biện pháp quản lư, sử dụng đất đai khi sắp xếp, đổi mới và phát triển các nông lâm trường quốc doanh [5]; Thông tư số 30/2005/TT-BTN&MT ngày 18/04/2005 của liên Bộ: Tài chính – Tài Nguyên và môi trường Hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sử dụng thực hiện Nghĩa vụ tài chính [6]; Trên cơ sở các văn bản của Nhà nước và của Bộ tài nguyên và môi trường, từng tỉnh, từng huyện trên cả nước đă ra các văn bản nhằm hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoỏ cỏc văn bản của Nhà nước và của Bộ tài nguyên và môi trường, từng tỉnh, từng huyện trên cả nước đă ra các văn bản nhằm hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoỏ cỏc văn bản pháp luật của Nhà Nước về quản lư ở địa phương ḿnh, tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh các tư liệu về đất đai, Nhà nước ban hành các Nghị định, Quyết định . về việc giao đất, đăng kư đát đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo thực hiện các chính sách về đất đai một cách có hệ thống, chính xác chặt chẽ, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân trong việc quản lư và sử dụng đất [9].
     
Đang tải...