Thạc Sĩ Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở một số dự án trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở một số dự án trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    1. Mở đầu . i
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài .i
    1.2. Mục đích và yêu cầu . iii
    1.2.1. Mục đích iii
    1.2.2. Yêu cầu iii
    2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
    2.1. Khái quát về công tác bồi thường, hỗ trợ và tđc iv
    2.1.1. Bồi thường, hỗ trợ [20] [32] iv
    2.1.2. Tái định cư [20] iv
    2.1.3. Bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đấtđể sử dụng vào mục
    đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi íchcông cộng và phát
    triển kinh tế .iv
    2.2. Tầm quan trọng của công tác bồi thường, hỗ trợvà tái định cư .v
    2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
    .v
    2.3.1. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật .v
    2.3.2. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đăng ký đất đai .vii
    2.3.3. Giá đất và định giá đất viii
    2.3.4. Thị trường bất động sản ix
    2.3.5. Giá cả thị trường hàng hóa x
    2.3.6. Một số nhân tố khác [1] xi
    2.4. Chính sách bồi thường thiệt hại ở một số nước,các tổ chức Quốc tế và
    ở Việt Nam xi
    2.4.1. Tại Trung Quốc [18] [26] .xi
    2.4.2. Tại Thái Lan [18] [26] .xii
    2.4.3. Tại Hàn Quốc [18] [26] . xiii
    2.4.4. Chính sách bồi thường thiệt hại của WB và ADB [2] [20] . xiii
    2.4.5. Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cưở Việt Nam .xv
    2.5. Tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam .xxi
    2.5.1. Về diện tích đất nông nghiệp, đất ở bị thu hồi để phát triển các khu
    công nghiệp, đô thị và các công trình công cộng .xxi
    2.5.2. Về đời sống, lao động và việc làm của các hộbị thu hồi đất . xxii
    2.6. Tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở tỉnh Hà Tĩnh
    . xxiii
    2.6.1. Các văn bản pháp lý có liên quan làm căn cứ để thực hiện bồi
    thường, hỗ trợ và tái định cư các dự án ởtỉnh Hà Tĩnh . xxiii
    2.6.2. Kết quả thực hiện trong thời gian qua [22] [23] [24] xxv
    2.6.3. Nhận xét về kết quả thực hiện trong thời gian qua [1] xxvii
    3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu xxix
    3.1. Đối tượng nghiên cứu xxix
    3.2. phạm vi nghiên cứu xxix
    3.2.1. Dự án đường nối Quốc lộ IA đi mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh. xxix
    3.2.2. Dự án Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương của Tập đoàn
    Hưng Nghiệp Formosa - Đài Loan xxix
    3.2.3. Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung– Tiểu dự án thành
    phố Hà Tĩnh (Dự án sử dụng nguồn vốn ODA) xxix
    3.3. Nội dung nghiên cứu .xxix
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .xxx
    3.4.1. Phương pháp kế thừa, tham khảo các tài liệu xxx
    3.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát .xxx
    3.4.3. Phương pháp thống kê xxxi
    3.4.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân
    xxxi
    3.4.5. Phương pháp chuyên gia .xxxi
    3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel xxxi
    3.4.7. Phương pháp so sánh việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giữa các dự án
    xxxii
    3.4.8. Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ, biểu đồ . xxxii
    4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xJ hội và tình hình
    quản lý sử dụng đất lii
    4.2. Khái quát chung về ba dự án nghiên cứu liii
    4.2.2. Dự án Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương của Tập đoàn
    Hưng Nghiệp Formosa - Đài Loan lviii
    4.2.3. Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung– Tiểu dự án thành
    phố Hà Tĩnh (Dự án sử dụng nguồn vốn ODA) lx
    4.3. Đánh giá việc thực hiện thường giải phóng mặt bằng ở ba dự án nghiên
    cứu . lxii
    4.3.1. Việc xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường . lxii
    4.3.2. Việc quy hoạch xây dựng các khu tái định cư phục vụ dự án .lxiv
    4.3.3. Việc tổ chức thực hiện bồi thường GPMB lxv
    4.3.4. Kết quả điều tra, đánh giá việc thực hiện bồi thường GPMB ba dự
    án nghiên cứu . lxvi
    4.3.5. Về áp dụng giá bồi thường đất đai và tài sảncủa 3 dự án lxxix
    4.4.3. Các giải pháp về tổ chức chỉ đạo thực hiện trong công tác bồi
    thường GPMB c
    5. Kết luận và kiến nghị ciii
    5.1. Kết luận ciii
    5.2. Kiến nghị . civ


    1. Mở đầu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam đã thực hiện hơn
    hai thập kỷ qua, chúng ta đJ và đang triển khai nhiều dự án để phát triển kinh
    tế – xJ hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh.
    Để triển khai thực hiện các dự án này chúng ta buộcphải sử dụng tới
    quỹ đất đang được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như đất sản xuất
    nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đất nhà ở của nhân dân, đất sử dụng
    vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, . Do vậy, việc thực hiện chuyển đổi
    mục đích sử dụng đất hiện nay để sử dụng vào mục đích khác đang diễn ra
    ngày một nhiều hơn theo yêu cầu phát triển kinh tế - xJ hội của đất nước [10].
    Việc chuyển đổi mục đích từ đất nông nghiệpsang đất phi nông nghiệp
    mà đặc biệt là đất chuyên dùng, làm mặt bằng sản xuất kinh doanh đang là
    vấn đề bức xúc được nhiều cơ quan Nhà nước và nhân dân quan tâm.
    Trên thực tế việc chuyển quỹ đất vào triển khai các dự án không đơn giản,
    vì nó tác động đến nhiều vấn đề liên quan đến cuộc sống của người dân bị thu
    hồi đất. Có thể nói đây là một thách thức rất lớn đối với việc triển khai các dự
    án hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề liên quan
    đến người dân bị mất đất như: đời sống, việc làm của người dân sau khi bị lấy
    đất và phần giá trị đất đai, tài sản bị thiệt hại của người dân phải được xác
    định như thế nào để vừa đúng pháp luật nhưng vẫn phù hợp với giá trị thực tế
    thiệt hại, giải quyết ổn thỏa tâm trạng của người dân sau khi bị mất đất, .[10].
    Công cuộc CNH, HĐH, ĐTH cũng diễn ra mạnh mẽ ở địa phương Hà
    Tĩnh. Địa phương này là một trong những tỉnh có nhiều công trình, dự án
    trọng điểm Quốc gia - đJ, đang và sẽ triển khai thực hiện trên địa bàn như:
    Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương của Tập đoàn Hưng Nghiệp
    Formosa - Đài Loan; Nhà máy Nhiệt điện Vũng áng I, II, III và IV; Dự án
    khai thác mỏ sắt Thạch Khê; Nhà máy luyện thép của Tập đoàn Tata – ấn Độ;
    Công trình thủy lợi đa mục tiêu Ngàn Trươi – Cẩm Trang; Khu công nghiệp
    và đô thị của Công ty Jica-Paidners – Hàn Quốc; . Tổng diện tích đất cần thu
    hồi của các dự án này lên tới trên 12.000 ha và phải di dời, tái định cư hơn
    7.000 hộ dân [1].
    Để tạo điều kiện tốt nhất cho các dự án trên triển khai thực hiện, Chính
    phủ cũng đJ chỉ đạo Hà Tĩnh phải tích cực đầu tư xây dựng các công trình hạ
    tầng ‘ngoài hàng rào’ như đường giao thông, cấp nước, điện, viễn thông,[22].
    Như vậy, trong thời gian tới nhu cầu sử dụng đất cho các dự án là rất
    lớn. Để có đất ”sạch” đáp ứng cho việc thực hiện các dự án thì vấn đề thu hồi
    đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người bịảnh hưởng là việc đi trước,
    buộc phải làm.
    Thời gian qua Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đJ thu hồi khá nhiều diện
    tích đất thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng giao đất cho các dự án.
    Mặc dù, các văn bản quy phạm pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
    của Nhà nước về cơ bản tương đối đầy đủ, được sửa đổi, bổ sung khá kịp thời,
    song trong quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư còn phát sinh
    nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp rất khó giải quyết (như việc các đối tượng bị
    ảnh hưởng không chịu nhận tiền bồi thường, hỗ trợ; không chịu vào khu tái
    định cư; thắc mắc, khiếu kiện kéo dài, thậm chí chống đối; .), những sự việc
    đó ít nhiều làm ảnh hưởng đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa và trật tự an
    toàn xJ hội trên địa bàn [1].
    Do đó, cần phải có sự đánh giá khách quan về công tác bồi thường, hỗ
    trợ và tái định cư để tìm ra các nguyên nhân, yếu tố tác động đến các đối
    tượng bị thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất, để từng bước tìm ra các giải pháp
    thích hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng,
    phục vụ các công trình, dự án.
    Từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá công tác bồi
    thường, hỗ trợ và tái định cư ở một số dự án trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”.
    1.2. Mục đích và yêu cầu
    1.2.1. Mục đích
    ðánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở một số dự án
    trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và ủềxuất các giải pháp nhằm khắc phục những
    bất cập, khó khăn, tồn tại trong quá trình tổchức thực hiện bồi thường và tái
    ủịnh cư.
    1.2.2. Yêu cầu
    Để thực hiện các mục đích nghiên cứu trên, Đề tài luận văn xác định
    những yêu cầu nghiên cứu sau đây cần phải giải quyết trong quá trình nghiên
    cứu:
    - Xem xét các quy định về chế độ, chính sách và việc thực hiện các chế
    độ chính sách về bồi thường, hỗ trợ đất đai, tài sản, vật kiến trúc, hoa màu, cây
    cối, . và TĐC đối với các hộ bị ảnh hưởng khi Nhà nước thu hồi đất;
    - Thu thập và phân tích các tài liệu, số liệu điều tra nhằm xác định
    những nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy (cản trở) đến công tác bồi thường GPMB;
    - Hướng tới việc hoàn thiện các giải pháp cần thiết nhằm đạt được các
    mục đích như đJ nêu trên.


    Tài liệu tham khảo
    Tiếng Việt
    1. Ban chỉ đạo sơ kết Nghị quyết 01-NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2008),
    Báo cáo số 01/BC-BCĐ sơ kết hai năm thực hiện Nghị quyết số 01/NQTU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh,ngày 05/11/2008.
    2. Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung, Báo cáo về
    Khung chính sách bồi thường, tái định cư của Dự án cải thiện môi trường
    đô thị miền Trung, ngày 14/3/2007.
    3. Ban Quản lý dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung, Kế hoạch tái
    định cư cập nhật, tháng 4/2008 và tháng 5/2008.
    4. Ban vật giá Chính phủ(2000), Chương trình đào tạo thẩm định giá giai
    đoạn II giữa ban vật giá Chính phủ Việt Nam với vănphòng Thẩm định
    giá Ôx-trây-lia, từ 16-27/10/2000, Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.
    5. Bộ kế hoạch và Đầu tư (1999), Dự thảo các chính sách quốc gia về tái
    định cư, Hà Nội.
    6. Bộ Luật dân sự 1995.
    7. BộTài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành
    Luật ðất ủai (1993-2003),Hà Nội.
    8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật ủất
    ủai, Hà Nội.
    9. BộTài nguyên và Môi trường (2007), Hội nghịkiểm ủiểm công tác quản
    lý nhà nước vềTài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
    10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Hội nghịtổng kết công tác quản lý
    nhà nước vềTài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
    11. Care Quốc tếtại Việt Nam- Liên hiệp các Hội khoa học và kỹthuật Việt
    Nam (2005), Quản lý và sửdụng ủất ủai ởnông thôn Miền Bắc nước ta,
    NXB Lao ủộng - xJ hội.
    12. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2009), Niên giám thống kế2008.
    13. Hiến pháp năm 1946.
    14. Hiến pháp năm 1959.
    15. Hiến pháp năm 1980.
    16. Hiến pháp năm 1992.
    17. Tôn Gia Huyên, Nguyễn ði' nh Bồng (2006), Qua n ly ủất ủai và thị
    trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nội.
    18. Mai Mộng Hùng (2003), Tìm hiểu pháp luật đất đai của một số nước
    trên thế giới, Tạp chí Địa chính số 1, tháng 1/2003.
    19. Ngân hàng phát triển Châu Á (2005), Văn kiện Dựán nâng cao hiệu quả
    thịtrường cho người nghèo.
    20. Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang vềTái ủịnh cư- Hướng
    dẫn thực hành.
    21. Những ủiều cần biết vềgiá ủất, bồi thường hỗtrợthu hồi ủất (2005),
    NXB TưPháp.
    22. Uỷban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh
    tế- x> hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2009.
    23. Uỷban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết quảkiểm kê diện tích
    ủất ủai năm 2010.
    24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000), (2006), Báo cáo quy hoạch sử
    dụng ủất tỉnh Hà Tĩnh giai ủoạn 2000 – 2010; ðiều chỉnh quy hoạch sử
    dụng ủất ủến năm 2010 và kếhoạch sửdụng ủất kỳcuối 2006 - 2010 tỉnh
    Hà Tĩnh.
    25. Trương Phan (1996), Quan hệgiữa quy hoạch ủất ủai và phát triển kinh
    tế(nội dung thu hồi ủất, chế ủộbồi thường và tính công bằng),Cục Công
    nghiệp, BộKinh tế ðài Loan.
    26. ánh Tuyết (2002), Kinh nghiệm đền bù giải phóng mặt bằng ở một số
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...