Tài liệu đánh giá cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài giai đoạn 2006 – 2010 và 1

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ
    TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC NGOÀI
    GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 VÀ
    10 THÁNG ĐẦU NĂM 2011







    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trư­ởng trong mọi quốc gia. Đối với Việt Nam để đạt đư­ợc tốc độ tăng trư­ởng cao và ổn định cần phải có một khối lượng vốn rất lớn. Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích lũy còn thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nư­ớc ngoài để bổ sung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải kể đến vốn đầu tư trực tiếp nư­ớc ngoài (FDI). FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư­, là một cách để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho ngư­ời lao động, tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
    Nhận thức đúng vị trí vai trò to lớn của FDI, chính phủ Việt Nam đã cho ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nư­ớc ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư­ nư­ớc ngoài vào Việt Nam. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá và đa ph­ương hoá hợp tác đầu tư­ với nư­ớc ngoài hai bên cùng có lợi. Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả FDI trong tổng thể chiến l­ược tăng trư­ởng và phát triển ki
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...