Tiểu Luận đánh giá chế độ thừa kế tài sản thông thường giữa cha mẹ và các con trong bộ Quốc triều hình luật

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong xã hội phong kiến Việt Nam, tài sản chủ yếu của người dân là ruộng đất, tuy nhiên, ruộng đất lại tập trung trong tay giai cấp địa chủ và phú nông - đây là giai cấp chiếm số ít trong xã hội nhưng lại chiếm giữ phần lớn tư liệu sản xuất. Ngược lại, người nông dân tuy số lượng đông đảo song lại có rất ít ruộng đất. Sự phân chia này khiến cho việc hưởng di sản thừa kế không chỉ là căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản, mà còn là việc kế thừa và giữ vững địa vị xã hội của người thừa kế và gia đình họ. Sau khi qua đời, giai cấp địa chủ và phú nông để lại cho con cháu thừa kế những tài sản và địa vị của mình và tiếp tục bóc lột sức lao động của giai cấp nông dân người nông dân để lại ruộng đất cho con cháu sinh sống. Việc thừa kế tài sản có ý nghĩa hết sức quan trọng, do đó, Bộ luật Quốc triều hình luật có những quy định rất cụ thể về vấn đề này, nhằm đảm bảo việc hưởng thừa kế bình đẳng và phù hợp với quy định của pháp luật. Chế độ thừa kế tài sản thông thường giữa cha mẹ và các con trong bộ Quốc triều hình luật tuy có rất nhiều điểm tiến bộ song vẫn còn tồn tại những hạn chế. Để có thể hiểu biết hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài bài tập học kì là: “ đánh giá chế độ thừa kế tài sản thông thường giữa cha mẹ và các con trong bộ Quốc triều hình luật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...