Tiến Sĩ Đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Tên đề mục Trang
    [TABLE="width: 649, align: center"]
    [TR]
    [TD]Lời cam đoan .
    [/TD]
    [TD]i
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời cảm ơn .
    [/TD]
    [TD]ii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mục lục
    [/TD]
    [TD]iii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục các chữ viết tắt .
    [/TD]
    [TD]viii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục các bảng
    [/TD]
    [TD]ix
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .
    [/TD]
    [TD]xii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU .
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lý do chọn đề tài .
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Phạm vi đề tài nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Giả thuyết khoa học
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Nhiệm vụ nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. Luận điểm cơ bản .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. Đóng góp của luận án .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10. Cấu trúc của luận án .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .
    [/TD]
    [TD]
    7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Ở ngoài nước
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Ở trong nước
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Chất lượng quản lý và chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Tiếp cận hoạt động đối với vấn đề nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Chất lượng quản lý .
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.1. Mục tiêu quản lý
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.2. Quan niệm về chất lượng quản lý .
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.3. Các thành tố cấu thành và biểu hiện chất lượng quản lý .
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3. Chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.1. Mục tiêu quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.2. Quan niệm và các thành tố cấu thành chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Những vấn đề trong đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2. Vai trò và yêu cầu của đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.3. Nội dung đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.4. Phương pháp và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.4.1. Phương pháp đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.4.2. Quan niệm và các bước của quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 1
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VIỆT NAM .
    [/TD]
    [TD]
    74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Thực trạng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Thực trạng hoạt động quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Một số phân tích về kết quả quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở hiện nay
    [/TD]
    [TD]
    84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Một số vấn đề về thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]89
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Nhận thức về chất lượng quản lý, chất lượng quản lý dạy - học
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [TD]
    95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.1. Khảo sát nội dung chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [TD]95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.2. Phân tích những tiêu chí liên quan đến quản lý dạy – học trong chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [TD]
    98
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.3. Khảo sát quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [TD]
    101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.4. Phân tích kết quả đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
    [/TD]
    [TD]

    103
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.5. Phân tích kết quả đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
    [/TD]
    [TD]
    104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.6. Nhận định chung về thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở dựa vào chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [TD]

    107
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng theo cách đánh giá xếp loại công chức .
    [/TD]
    [TD]
    108
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.4. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào Điều lệ trường trung học .
    [/TD]
    [TD]
    109
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.5. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]

    110
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 2
    [/TD]
    [TD]112
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 3. BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .
    [/TD]
    [TD]
    116
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    116
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1. Nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    116
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2. Nội dung bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    117
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3. Yêu cầu tiêu chí và gợi ý minh chứng đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    122
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    124
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Căn cứ định hướng xây dựng quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    124
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Các bước của quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    127
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Những điều kiện và biện pháp áp dụng bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]

    133
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    135
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.1. Khảo nghiệm
    [/TD]
    [TD]135
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.2. Thử nghiệm
    [/TD]
    [TD]151
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.3. Nhận định chung về bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học qua khảo nghiệm và thử nghiệm .
    [/TD]
    [TD]
    153
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận chương 3
    [/TD]
    [TD]154
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]156
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .
    [/TD]
    [TD]
    159
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    [/TD]
    [TD]160
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC .
    [/TD]
    [TD]166
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]Bộ GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]Bộ Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CBCC
    [/TD]
    [TD]Cán bộ chủ chốt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CBQL
    [/TD]
    [TD]Cán bộ quản lý
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNTT
    [/TD]
    [TD]Công nghệ thông tin
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐCSVN
    [/TD]
    [TD]Đảng cộng sản Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GD
    [/TD]
    [TD]Giáo dục
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GS
    [/TD]
    [TD]Giáo sư
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HT
    [/TD]
    [TD]Hiệu trưởng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HP
    [/TD]
    [TD]Hải Phòng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KT – XH
    [/TD]
    [TD]Kinh tế - Xã hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PGS
    [/TD]
    [TD]Phó Giáo sư
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PPDH
    [/TD]
    [TD]Phương pháp dạy - học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]QLCL
    [/TD]
    [TD]Quản lý chất lượng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]QTC
    [/TD]
    [TD]Quyền tự chủ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sở GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]Sở Giáo dục và Đào tạo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TP
    [/TD]
    [TD]Thành phố
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THPT
    [/TD]
    [TD]Trung học phổ thông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THCS
    [/TD]
    [TD]Trung học cơ sở
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TH
    [/TD]
    [TD]Tiểu học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNESCO
    [/TD]
    [TD]Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UBND
    [/TD]
    [TD]Ủy ban nhân dân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]XHCN
    [/TD]
    [TD]Xã hội chủ nghĩa
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Các bảng Trang
    [TABLE="width: 647, align: center"]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1.
    [/TD]
    [TD]Phân tích hoạt động quản lý dạy – học của người hiệu trưởng . .
    [/TD]
    [TD]
    37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.2.
    [/TD]
    [TD]Phân tích kết quả quản lý dạy – học của người hiệu trưởng . .
    [/TD]
    [TD]
    46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về hoạt động quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ, giáo viên về yêu cầu/kỳ vọng người hiệu trưởng phải đạt được khi quản lý dạy - học .
    [/TD]
    [TD]
    85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến nhận xét về kết quả quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở hiện nay .
    [/TD]
    [TD]
    86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4.
    [/TD]
    [TD]Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vấn đề chất lượng quản lý và chất lượng quản lý dạy – học . .
    [/TD]
    [TD]
    90
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của cán bộ, giáo viên đối với vấn đề chất lượng quản lý, chất lượng quản lý dạy – học
    [/TD]
    [TD]
    92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát mức độ cần thiết phải quan tâm đến vấn đề chất lượng quản lý, chất lượng quản lý dạy – học
    [/TD]
    [TD]
    93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7.
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của đánh giá hiệu trưởng và đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của hiệu trưởng
    [/TD]
    [TD]
    94
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.8.
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát nội dung chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT
    [/TD]
    [TD]95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.9.
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát nội dung những tiêu chí, chỉ báo có liên quan đến quản lý dạy – học của chuẩn của Bộ GD&ĐT .
    [/TD]
    [TD]
    98
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.10.
    [/TD]
    [TD]Kết quả khảo sát quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT .
    [/TD]
    [TD]
    101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.11.
    [/TD]
    [TD]Kết quả khi dùng tiêu chí có liên quan đến quản lý dạy – học trong chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT để đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS
    [/TD]
    [TD]

    103
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.12.
    [/TD]
    [TD]Số liệu tổng hợp kết quả đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng THCS tại một số tỉnh/thành phố .
    [/TD]
    [TD]
    104
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.13.
    [/TD]
    [TD]Số liệu chi tiết kết quả đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng THCS tại Hải Phòng .
    [/TD]
    [TD]
    105
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.1.
    [/TD]
    [TD]Bảng kiểm tự đánh giá dành cho hiệu trưởng .
    [/TD]
    [TD]130
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.2.
    [/TD]
    [TD]Bảng kiểm dành cho các thành viên đánh giá hiệu trưởng .
    [/TD]
    [TD]132
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.3.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ quản lý, hiệu trưởng và giáo viên về tính khoa học và tính hợp lý của cách tiếp cận hoạt động khi xây dựng các tiêu chí đánh giá
    [/TD]
    [TD]

    137
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.4.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết của các hoạt động lớn mà hiệu trưởng phải thực hiện để quản lý dạy - học
    [/TD]
    [TD]

    137
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.5.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến của hiệu trưởng về sự cần thiết của các hoạt động lớn mà hiệu trưởng phải thực hiện để quản lý dạy - học
    [/TD]
    [TD]
    139
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.6.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy - học
    [/TD]
    [TD]
    140
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.7.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên
    [/TD]
    [TD]
    141
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.8.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí trong hoạt động quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên .
    [/TD]
    [TD]
    141
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.9.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên .
    [/TD]
    [TD]
    142
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.10.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý phương pháp dạy – học
    [/TD]
    [TD]
    143
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.11.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn .
    [/TD]
    [TD]
    143
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.12.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên
    [/TD]
    [TD]
    144
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.13.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý công tác kiểm tra, đánh giá
    [/TD]
    [TD]
    145
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.14.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ của học sinh và nội quy của nhà trường
    [/TD]
    [TD]

    146
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.15.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý việc dạy phương pháp, kỹ năng học tập cho học sinh
    [/TD]
    [TD]

    146
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.16.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý các phong trào thi đua học tập
    [/TD]
    [TD]
    147
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.17.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động chỉ đạo giáo viên giúp đỡ các đối tượng học sinh học tập .
    [/TD]
    [TD]

    147
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.18.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động chỉ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý học sinh .
    [/TD]
    [TD]

    148
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.19.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá trong hoạt động quản lý các điều kiện đảm bảo dạy - học
    [/TD]
    [TD]
    148
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.20.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của nội dung tiêu chí đánh giá kết quả quản lý dạy – học của người hiệu trưởng .
    [/TD]
    [TD]
    149
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.21.
    [/TD]
    [TD]Ý kiến về mức độ khoa học, khả thi, hợp lý của quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng
    [/TD]
    [TD]
    150
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 3.22.
    [/TD]
    [TD]Kết quả đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng .
    [/TD]
    [TD]

    152
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ



    [TABLE="width: 648, align: center"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Các sơ đồ, biểu đồ
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.1.
    [/TD]
    [TD]Các thành tố của chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.2.
    [/TD]
    [TD]Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    [/TD]
    [TD]
    49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 1.3.
    [/TD]
    [TD]Mô hình cấu trúc nội dung đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .
    [/TD]
    [TD]
    65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 3.1.
    [/TD]
    [TD]Quy trình 4 bước đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng Trường trung học cơ sở . .
    [/TD]
    [TD]
    127
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sơ đồ 3.2.
    [/TD]
    [TD]Năm bước hiệu trưởng tự đánh giá
    [/TD]
    [TD]132
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và chuẩn hóa giáo dục trở thành xu thế tất yếu của sự phát triển, những điều đó đã tác động mạnh mẽ đến GD&ĐT. Mặt khác, thị trường lao động và xã hội ngày càng yêu cầu cao hơn, đòi hỏi nhà trường phải cung cấp được những thông tin để chứng minh các hoạt động của mình thỏa mãn được yêu cầu của người học. Trường phổ thông có nhiệm vụ quan trọng tạo nền móng vững chắc cho học sinh về kiến thức, kỹ năng và năng lực hoạt động để các em sẵn sàng tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn để tạo nguồn lực có trình độ đáp ứng yêu cầu của xã hội.
    Ngành GD&ĐT đang thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI đã xác định: “Phát triển GD&ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Nghị quyết Hội nghị cũng đã xác định tinh thần của đổi mới là: “Chuyển từ phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng”. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, lượng tri thức tăng lên không ngừng theo thời gian dẫn đến yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục. Nếu thực hiện phân cấp quản lý giáo dục mạnh mẽ thì người hiệu trưởng phải đảm nhiệm nhiều vai trò lớn hơn, đối diện với nhiều thách thức; khi ấy, người hiệu trưởng phải có đủ năng lực, phẩm chất mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
    Quản lý trường học bao gồm: Quản lý quá trình dạy - học, tài chính, nhân sự, hành chính và quản lý môi trường giáo dục. Mặt khác, hoạt động dạy – học có vai trò quan trọng quyết định chất lượng của quá trình dạy – học. Hoạt động dạy – học là con đường chủ đạo để nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục. Quản lý dạy - học của người hiệu trưởng ngày càng trở lên quan trọng, nhưng hiện nay quản lý dạy – học của người hiệu trưởng còn nhiều bất cập, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và sự phát triển. Đứng trước nhiệm vụ đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng thì một trong những đòi hỏi là phải đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng.
    Đánh giá chất lượng hiệu trưởng nói chung, đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng nói riêng là một trong những công việc không thể thiếu của quản lý giáo dục, bởi vì: Đánh giá hiệu trưởng nhằm để hiệu trưởng hiểu biết bản thân, xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng; làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng [6].
    Bộ GD&ĐT đã triển khai đánh giá hiệu trưởng; các trường phổ thông đã thực hiện; tuy nhiên đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT là đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường [6]. Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT không tập trung vào đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng. Mặt khác, khi đề cập về công tác quản lý chất lượng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI cũng nêu rõ: “Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức”. Trong quản lý, nếu đánh giá như vậy không những không kích thích được khả năng hoàn thành tốt công việc quản lý dạy – học của hiệu trưởng mà đôi khi còn làm giảm vai trò, trách nhiệm quản lý dạy – học của hiệu trưởng, ảnh hưởng đến chất lượng dạy – học của nhà trường.
    Nếu đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng dựa trên cơ sở khoa học thì không những giúp hiệu trưởng thực hiện tốt hơn công việc quản lý dạy – học của mình mà còn góp phần nâng cao chất lượng dạy – học của nhà trường. Nói cách khác, đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng là giải pháp then chốt để trực tiếp nâng cao chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng, gián tiếp nâng cao chất lượng dạy – học của nhà trường.
    Có thể nói, đến thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào về cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS một cách toàn diện và sâu sắc. Đặc biệt, để làm rõ ràng và sâu sắc các vấn đề như: Cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS là gì; có thể đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS như thế nào; điều kiện nào để áp dụng thành công bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS, đó chính là những lý do cơ bản cho việc lựa chọn đề tài “Đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Góp phần cụ thể hóa cơ sở khoa học về đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS, đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý nhà trường của người hiệu trưởng.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS.
    4. Phạm vi đề tài nghiên cứu
    - Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS; nghiên cứu thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS; đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS.
    - Về địa bàn: Khảo sát ở 201 trường THCS của thành phố Hải Phòng; thử nghiệm đánh giá tại 8 trường THCS thuộc địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
    - Về đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý (đại diện Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn), giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
    - Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2010.
    5. Giả thuyết khoa học
    Nếu cụ thể hóa được cơ sở khoa học về đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS, xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng và thực hiện đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng theo quy trình (do Luận án đề xuất) thì có thể trực tiếp nâng cao chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng, gián tiếp nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Cụ thể hóa cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS;
    - Đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học hiệu trưởng trường THCS;
    - Khảo nghiệm và thử nghiệm để khẳng định tính khả thi của bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    Luận án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu trong nước và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu các văn kiện của Đảng (đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT); nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, các bài viết về đánh giá hiệu trưởng.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổ chức hội thảo và tọa đàm (seminar).
    - Để thu thập những thông tin cần thiết về thực tiễn đánh giá hiệu trưởng ở Việt Nam, ngoài phương pháp nghiên cứu tài liệu, Luận án còn sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu đối với một số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
    - Để trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS, Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi, quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia, phương pháp hội thảo và tọa đàm (seminar) đối với một số nhà khoa học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
    7.3. Phương pháp thống kê
    Luận án sử dụng phương pháp thống kê trong nghiên cứu để xử lý các số liệu và dữ liệu thu thập được, từ đó có cơ sở rút ra các nhận xét, đánh giá và kết luận của Luận án.
    8. Luận điểm cơ bản
    - Quản lý dạy - học là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của người hiệu trưởng, nó có ý nghĩa quyết định chất lượng dạy - học của nhà trường.
    - Để xác định chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng cần thiết phải đánh giá theo bộ tiêu chí (có nội dung đánh giá chất lượng hoạt động quản lý dạy – học và kết quả quản lý dạy – học của người hiệu trưởng) và tuân theo quy trình đánh giá gồm các bước cụ thể đảm bảo khách quan, khoa học.
    - Đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng tác động trực tiếp đến chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng, tác động gián tiếp đến chất lượng dạy - học của nhà trường.
    9. Đóng góp của Luận án
    - Luận án làm sáng tỏ, rõ ràng quan niệm về chất lượng quản lý, chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS.
    - Luận án chỉ ra thực tiễn đánh giá hiệu trưởng nói chung và đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS nói riêng.
    - Luận án đề xuất bộ tiêu chí gồm 15 tiêu chí, 60 chỉ báo và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS gồm 4 bước.
    - Luận án tổ chức trưng cầu ý kiến đánh giá của các nhà khoa học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh về tính cấp thiết, tính khả thi của bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS do Luận án đề xuất.
    10. Cấu trúc của Luận án
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của Luận án gồm 3 chương:
    Chương 1. Cơ sở lý luận đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
    Chương 2. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở Việt Nam
    Chương 3. Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...