Thạc Sĩ Đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NĂM 2014
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1[/FONT]
    1. Lý do chọn đề tài . 1[/FONT]
    2. Mục đích nghiên cứu . 3[/FONT]
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3[/FONT]
    4. Phạm vi đề tài nghiên cứu 3[/FONT]
    5. Giả thuyết khoa học 4[/FONT]
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4[/FONT]
    7. Phương pháp nghiên cứu 4[/FONT]
    8. Luận điểm cơ bản . 5[/FONT]
    9. Đóng góp của luận án . 6[/FONT]
    10. Cấu trúc của luận án . 6[/FONT]
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .[/FONT]
    1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 7[/FONT]
    1.1.1. Ở ngoài nước 7[/FONT]
    1.1.2. Ở trong nước 18[/FONT]
    1.2. Chất lượng quản lý và chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 22[/FONT]
    1.2.1. Tiếp cận hoạt động đối với vấn đề nghiên cứu 22[/FONT]
    1.2.2. Chất lượng quản lý . 23[/FONT]
    1.2.2.1. Mục tiêu quản lý 23[/FONT]
    1.2.2.2. Quan niệm về chất lượng quản lý . 24[/FONT]
    1.2.2.3. Các thành tố cấu thành và biểu hiện chất lượng quản lý . 25[/FONT]
    1.2.3. Chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 27[/FONT]
    1.2.3.1. Mục tiêu quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .28[/FONT]
    1.2.3.2. Quan niệm và các thành tố cấu thành chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 32[/FONT]
    1.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 49[/FONT]
    1.3. Những vấn đề trong đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở . 53[/FONT]
    1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 53[/FONT]
    1.3.2. Vai trò và yêu cầu của đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 60[/FONT]
    1.3.3. Nội dung đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .65[/FONT]
    1.3.4. Phương pháp và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 67[/FONT]
    1.3.4.1. Phương pháp đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở . [/FONT]
    67[/FONT]
    1.3.4.2. Quan niệm và các bước của quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở [/FONT]
    70[/FONT]
    Kết luận chương 1 71[/FONT]
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VIỆT NAM [/FONT]
    2.1. Thực trạng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .75[/FONT]
    2.1.1. Thực trạng hoạt động quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở .75[/FONT]
    2.1.2. Một số phân tích về kết quả quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở hiện nay .84[/FONT]
    2.2. Một số vấn đề về thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 89[/FONT]
    2.2.1. Nhận thức về chất lượng quản lý, chất lượng quản lý dạy - học 90[/FONT]
    2.2.2. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo 95[/FONT]
    2.2.2.1. Khảo sát nội dung chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo 95[/FONT]
    2.2.2.2. Phân tích những tiêu chí liên quan đến quản lý dạy – học trong chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo [/FONT]
    2.2.2.3. Khảo sát quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo 101[/FONT]
    2.2.2.4. Phân tích kết quả đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo 103[/FONT]
    2.2.2.5. Phân tích kết quả đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo 104[/FONT]
    2.2.2.6. Nhận định chung về thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở dựa vào chuẩn hiệu trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo [/FONT]
    2.2.3. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng theo cách đánh giá xếp loại công chức 108[/FONT]
    2.2.4. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào Điều lệ trường trung học 109[/FONT]
    2.2.5. Thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng dựa vào bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở [/FONT]
    Kết luận chương 2 112[/FONT]
    CHƯƠNG 3. BỘ TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 116[/FONT]
    3.1. Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 116[/FONT]
    3.1.1. Nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở [/FONT]
    3.1.2. Nội dung bộ tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 117[/FONT]
    3.1.3. Yêu cầu tiêu chí và gợi ý minh chứng đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 122[/FONT]
    3.2. Quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 124[/FONT]
    3.2.1. Căn cứ định hướng xây dựng quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 124[/FONT]
    3.2.2. Các bước của quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 127[/FONT]
    3.3. Những điều kiện và biện pháp áp dụng bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở 133[/FONT]
    3.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường trung học cơ sở [/FONT]
    3.4.1. Khảo nghiệm 135[/FONT]
    3.4.2. Thử nghiệm 151[/FONT]
    3.4.3. Nhận định chung về bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học qua khảo nghiệm và thử nghiệm [/FONT]
    Kết luận chương 3 154[/FONT]
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 156[/FONT]
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 159[/FONT]
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 160[/FONT]
    PHỤ LỤC 166[/FONT]

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và chuẩn hóa giáo dục trở thành xu thế tất yếu của sự phát triển, những điều đó đã tác động mạnh mẽ đến GD&ĐT. Mặt khác, thị trường lao động và xã hội ngày càng yêu cầu cao hơn, đòi hỏi nhà trường phải cung cấp được những thông tin để chứng minh các hoạt động của mình thỏa mãn được yêu cầu của người học. Trường phổ thông có nhiệm vụ quan trọng tạo nền móng vững chắc cho học sinh về kiến thức, kỹ năng và năng lực hoạt động để các em sẵn sàng tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn để tạo nguồn lực có trình độ đáp ứng yêu cầu của xã hội.[/FONT]
    Ngành GD&ĐT đang thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI đã xác định: “Phát triển GD&ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Nghị quyết Hội nghị cũng đã xác định tinh thần của đổi mới là: “Chuyển từ phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng”. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, lượng tri thức tăng lên không ngừng theo thời gian dẫn đến yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục. Nếu thực hiện phân cấp quản lý giáo dục mạnh mẽ thì người hiệu trưởng phải đảm nhiệm nhiều vai trò lớn hơn, đối diện với nhiều thách thức; khi ấy, người hiệu trưởng phải có đủ năng lực, phẩm chất mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. [/FONT]
    Quản lý trường học bao gồm: Quản lý quá trình dạy - học, tài chính, nhân sự, hành chính và quản lý môi trường giáo dục. Mặt khác, hoạt động dạy – học có vai trò quan trọng quyết định chất lượng của quá trình dạy – học. Hoạt động dạy – học là con đường chủ đạo để nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục. Quản lý dạy - học của người hiệu trưởng ngày càng trở lên quan trọng, nhưng hiện nay quản lý dạy – học của người hiệu trưởng còn nhiều bất cập, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và sự phát triển. Đứng trước nhiệm vụ đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng thì một trong những đòi hỏi là phải đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng. [/FONT]
    Đánh giá chất lượng hiệu trưởng nói chung, đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng nói riêng là một trong những công việc không thể thiếu của quản lý giáo dục, bởi vì: Đánh giá hiệu trưởng nhằm để hiệu trưởng hiểu biết bản thân, xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng; làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng [6]. [/FONT]
    Bộ GD&ĐT đã triển khai đánh giá hiệu trưởng; các trường phổ thông đã thực hiện; tuy nhiên đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT là đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường [6]. Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng của Bộ GD&ĐT không tập trung vào đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng. Mặt khác, khi đề cập về công tác quản lý chất lượng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI cũng nêu rõ: “Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức”. Trong quản lý, nếu đánh giá như vậy không những không kích thích được khả năng hoàn thành tốt công việc quản lý dạy – học của hiệu trưởng mà đôi khi còn làm giảm vai trò, trách nhiệm quản lý dạy – học của hiệu trưởng, ảnh hưởng đến chất lượng dạy – học của nhà trường. [/FONT]
    Nếu đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng dựa trên cơ sở khoa học thì không những giúp hiệu trưởng thực hiện tốt hơn công việc quản lý dạy – học của mình mà còn góp phần nâng cao chất lượng dạy – học của nhà trường. Nói cách khác, đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng là giải pháp then chốt để trực tiếp nâng cao chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng, gián tiếp nâng cao chất lượng dạy – học của nhà trường. [/FONT]
    Có thể nói, đến thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào về cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS một cách toàn diện và sâu sắc. Đặc biệt, để làm rõ ràng và sâu sắc các vấn đề như: Cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS là gì; có thể đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS như thế nào; điều kiện nào để áp dụng thành công bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS, đó chính là những lý do cơ bản cho việc lựa chọn đề tài “[/FONT]Đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Góp phần cụ thể hóa cơ sở khoa học về đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS, đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS. [/FONT]
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu[/FONT]
    Quản lý nhà trường của người hiệu trưởng.[/FONT]
    3.2. Đối tượng nghiên cứu[/FONT]
    Đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS. [/FONT]
    4. Phạm vi đề tài nghiên cứu
    - Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS; nghiên cứu thực trạng đánh giá chất lượng quản lý dạy – học của người hiệu trưởng trường THCS; đề xuất bộ tiêu chí và quy trình đánh giá chất lượng quản lý dạy - học của người hiệu trưởng trường THCS. [/FONT]
    - Về địa bàn: Khảo sát ở 201 trường THCS của thành phố Hải Phòng; thử nghiệm đánh giá tại 8 trường THCS thuộc địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.[/FONT]
    - Về đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý (đại diện Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn), giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.[/FONT]
    - Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2010.[/FONT]
    [/FONT]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...