Tiến Sĩ Đánh giá chất lượng môi trường đất, nước và xây dựng hệ thống canh tác thích hợp trên đất nhiễm phèn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I

    TÓM LƯỢC
    Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự giảm lưu lượng nước sông
    Mekong, sự xâm nhập mặn sâu vào nội đồng xảy ra tại huyện Thạnh Phú,
    tỉnh Bến Tre gây ảnh hưởng bất lợi trong sản xuất nông nghiệp và đời sống
    của người dân. Xây dựng các mô hình canh tác phù hợp với các tiểu vùng
    mặn, lợ và ngọt là vấn đề cần thiết được nghiên cứu nhằm giúp nông dân
    sống ở vùng ven biển có thể thích nghi và tăng thu nhập trong điều kiện
    thay đổi về môi trường đất, nước do tác động của xâm nhập mặn. Đề tài
    nghiên cứu được thực hiện nhằm (1) Xây dựng các mô hình canh tác đạt
    hiệu quả kinh tế cao trên đất ven biển bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn; (2)
    Đánh giá biện pháp cải thiện năng suất cây trồng trên đất nhiễm mặn.
    Trên vùng ngọt, các mô hình mới được xây dựng gồm lúa - bắp; cá
    Lóc nuôi trên bể bạt; tôm Càng xanh luân canh với lúa xen tôm Càng xanh;
    tôm Càng xanh nuôi trong mương vườn dừa. Trên tiểu vùng lợ, mô hình
    canh tác được xây dựng là tôm Sú luân canh với lúa xen tôm Càng xanh.
    Mô hình tôm Sú trong mùa khô, tôm Thẻ trong mùa mưa được xây dựng
    trong tiểu vùng mặn. Kết quả xây dựng mô hình được đánh giá hiệu quả
    kinh tế đạt được so với mô hình canh tác hiện tại.
    Đánh giá môi trường đất, nước được thực hiện qua thu mẫu đất từ
    ruộng trồng bắp và các đáy ao tại các mô hình canh tác ở độ sâu 0 - 5 cm.
    Các chỉ tiêu đánh giá gồm pH đất, ECe đất, Na trao đổi, phần trăm Na trao
    đổi. Mẫu nước được thu vào 3 đợt đầu vụ, giữa vụ, cuối vụ nuôi thủy sản.
    Các chỉ tiêu đánh giá gồm pH nước, EC nước, đạm hòa tan, lân hòa tan, độ
    kiềm, H 2 S, COD.
    Đánh giá biện pháp cải thiện năng suất cây trồng, các thí nghiệm
    được thực hiện trong phòng, trong nhà lưới và thí nghiệm đồng ruộng. Thí
    nghiệm trong phòng nhằm đánh giá sự thay đổi đặc tính đất do ngập nước
    mặn trên đất phù sa ngọt với các nồng độ muối khác nhau: 2, 4, 6, 8, 10, 12
    và 25‰. Một số đặc tính hóa học đất sau 2, 4, 6 và 12 tuần ngập mặn được
    ghi nhận. Thí nghiệm trong nhà lưới với mẫu đất được thu từ ruộng canh
    tác lúa trong mô hình tôm - lúa, nhằm đánh giá sự cải thiện đặc tính đất
    mặn qua sử dụng 5 tấn phân hữu cơ và 0,5 - 1 tấn vôi/ha trong điều kiện đất
    được ngập mặn 6‰, 5‰ và 3‰. Một số đặc tính đất được ghi nhận. Thí
    nghiệm đồng ruộng được thực hiện trên đất canh tác một vụ lúa nhằm đánh
    giá hiệu quả của phân hữu cơ 5 - 10 tấn/ha và vôi với lượng 0,5 - 1 tấn/ha
    trong cải thiện năng suất lúa và bắp. II

    Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nước các mô hình canh tác
    có pH, độ mặn thích hợp cho tôm Càng xanh phát triển nhưng nằm ở
    ngưỡng thấp đối với tôm Thẻ và tôm Sú. Độ kiềm, N hòa tan, P hòa tan đều
    ở ngưỡng thấp, COD thích hợp cho tôm Càng xanh, tôm Thẻ và tôm Sú
    phát triển. Tuy nhiên, hàm lượng H 2 S vượt hơn ngưỡng thích hợp để tôm
    sinh trưởng và phát triển.
    Kết quả xây dựng mô hình canh tác mới phát triển tốt trong điều kiện
    tự nhiên ở vùng nghiên cứu. Các yếu tố thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách
    thức của từng mô hình canh tác được phân tích. Ở tiểu vùng ngọt, các mô
    hình tôm Càng xanh trong mương vườn dừa, tôm Càng xanh - lúa xen tôm
    Càng xanh, cá Lóc nuôi trong bể bạt, lúa - bắp giúp đạt hiệu quả kinh tế rất
    cao so với các mô hình hiện tại của nông dân. Tiểu vùng lợ, mô hình tôm
    Sú luân canh với lúa xen tôm Càng xanh cho hiệu quả kinh tế rất cao so với
    mô hình tôm Sú - lúa mùa. Tiểu vùng mặn, mô hình tôm Sú - tôm Thẻ cho
    hiệu quả cao hơn mô hình tôm Sú chuyên canh hai vụ trong năm như hiện
    tại. Do đó các mô hình canh tác mới cần được phát triển trên ba tiểu vùng
    sinh thái thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
    Kết quả nghiên cứu về sự xâm nhập mặn trong điều kiện phòng thí
    nghiệm cho thấy sau thời gian bị ngập mặn từ 2 đến 12 tuần, độ mặn của
    đất tăng với nồng độ mặn từ 2‰ trở lên. Đất bị sodic hóa sau 2 tuần ngập
    mặn ở độ mặn từ 6‰ và cao hơn. Bón phân hữu cơ và vôi giúp giảm độ
    mặn, giảm nồng độ Na trao đổi và giảm ESP trong đất, đồng thời tăng đạm
    hữu dụng, lân dễ tiêu, kali trong đất có ý nghĩa. Tuy nhiên cây lúa không
    thể phát triển. Với độ mặn 5‰ và giảm độ mặn vào giai đọan cuối, phân
    hữu cơ và vôi giúp lúa phát triển tốt và năng suất lúa được cải thiện có ý
    nghĩa. Ứng dụng kết quả này trong thí nghiệm đồng ruộng, qua một vụ canh
    tác, đặc tính đất mặn chưa được cải thiện rõ. Hiệu quả của phân hữu cơ và
    vôi thể hiện qua tăng năng suất lúa và năng suất bắp có ý nghĩa thống kê.
    Tóm lại, các mô hình canh tác mới đạt hiệu quả kinh tế cao, thích
    hợp với điều kiện tự nhiên, cần được khuyến cáo, áp dụng vào thực tế sản
    xuất. Một số đặc tính bất lợi của môi trường nước trong nuôi thủy sản cần
    áp dụng biện pháp kỹ thuật để cải thiện. Cải thiện năng suất cây trồng trên
    đất nhiễm mặn nhẹ, nông dân cần bón phân hữu cơ 5 tấn/ha và 500 kg/ha
    vôi. Tuy nhiên thí nghiệm cần được thực hiện dài hạn hơn để đánh giá rõ
    hiệu quả cải thiện đặc tính đất và năng suất cây trồng trên đất nhiễm mặn.
    Từ khoá: Đất nhiễm mặn, sodic hóa, mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế,
    năng suất cây trồng, phân hữu cơ và vôi III

    ABSTRACT
    Salinity intrusion, which is an effect from climate change and river
    level decrease, has been being more severe in the Mekong Delta region. In
    Thanh Phu District - Ben Tre Province, salinity intrusion has caused remarked
    drawbacks on agricultural production and the livelihood of local people.
    Setting up farming systems which are suitable and gain higher benefit,
    therefore, are of necessity to make the agricultural production sector in the
    region becomes more effectively and sustainably in different salinity - affected
    zones. The main objectives of this study are to (i) develop sustainable and high
    economic farming systems which adapt to different salinity regimes and (ii)
    investigate integrated soil, nutrient, crop and water management options to
    improve the production of crops grew on salinity - affected soils. During the
    course of this study, several novel cropping patterns were built in different sub
    - regions, depending on the salinity intrusion level. In the freshwater sub -
    region, the new farming systems set up included (1) rice (Oryza Sativa L.) in
    rotation with corn (Zea Mays L.), (2) snake-head fish (Channa Striata)
    cultured in artificial ponds, (3) prawn (Macrobrachium rosenbergii) in
    rotation with a combined culture of rice and prawn, (4) prawn cultured in the
    ditches of coconut orchards. In the brackish sub-region, the new farming
    systems included tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius) in rotation with
    an integrated culture of rice and prawn. In the saline sub - region, tiger shrimp
    was cultured in the dry season followed by white leg shrimp (Lito penaeus
    vannamei) in the wet season. By the end of the crops, economic efficiency
    index of each newly farming model was evaluated in comparison with those of
    the conventional farming system.
    In order to evaluate the soil and water characteristics, samples were
    collected from the fields grew with maize and from the pond bottom
    sediments. Sme selected soil chemical properties were analyzedWater samples
    were collected 3 times during the season of aquatic cultivation. At each
    sampling, water quality was analyzed including pH, salinity, dissolved N and
    P, alkalinity, H 2 S and COD.
    In order to investigate the integrated management options to improve
    crop production, experiments were established in laboratory, green house and
    field scales. Laboratory experiments aimed at evaluating the changes of some
    soil properties under submergence at different salinity levels. To this end, an
    alluvial soil was artificially submerged with instant ocean at salinity
    concentrations of 0, 2, 4, 6, 8, 12, 25 parts per thousand (ppt). Experiments
    established in screen house was conducted with the soil samples collected IV

    from the fields under shrimp - rice cultivation to evaluate te effect of organic
    amendment in combination with lime in improving of soil quality. Soils were
    submerged with brackish water at salinity of 6 ppt. Compost was amended at a
    dose of 5 tons per ha in combination with 0.5 to 1 tons lime (CaCO 3 ). The
    field experiments were based on shrimp - rice rotation and mono - rice
    farming systems affected by salinity intrusion. Compost was amended at rates
    from 5 to 10 tons/ha in concomitant with liming at 0.5 to 1 ton/ha. Rice yields
    were recorded at harvest.
    The results obtained from analyzing the quality of water sampled in the
    cropping systems indicated that water pH and salinity were at the suitable
    levels to support the growth of prawn, but below the critical level required to
    grow tiger shrimp and white leg shrimp. Water alkalinity, dissolved N, P and
    COD were not the constraint for the growth of shrimps. However,
    significantly high H 2 S concentration recorded may cause disadvantage
    condition for shrimp growth.
    The results obtained from diversifying farming systems in Thanh Phu
    revealed that the newly set - up systems gave high economic return and
    adapted well with the regional conditions, especially at different salinity
    regimes. A SWOT analysis was applied to evaluate the strengths, weaknesses,
    opportunities and threats involved in applying the adaptive farming systems
    for different sub - regions. In freshwater sub - region, the models of culturing
    prawn in the ditches located in coconut orchards, prawn in rotation with rice
    and prawn, snake - head fish cultured in artificial ponds and rice in rotation
    with maize brought more profits than the current conventionalfarming
    systems. In brackish sub - region, culturing tiger shrimp in rotation with a
    combination of rice and prawn gave much higher income than the system of
    tiger shrimp in rotation with the local, traditional photoperiod sensitive rice
    variety. In saline sub - region, a combining culture of tiger shrimp and white
    leg shrimp was more profitable than the double - culture of only tiger shrimp.
    This study suggests that these profitable farming systems should be
    implemented at larger scales in the sub - regions in Thanh Phu District.
    The results obtained from artificially submerging soils in laboratory
    conditions showed that when submerging soil at 2 ppt salinity, electric
    conductivity of saturated soil (ECe) reached the value of saline soil in the
    second week. Soil sodification was formed after two - week of submergence
    from 6 ppt salinity treatment and higher. Soil available ammonium increased
    during six weeks and was not significantly different among salinity levels.
    Available phosphorus content in soil at high salinity concentrations were V

    reduced (P < 0.05), starting from the second week of incubation. Findings of
    this study indicated that water at 4 ppt salinity concentration intruding into
    inland soils and lasting for two weeks may lead to problems on soil
    salinization and sodification which threaten agricultural production in the
    coastal areas in the Mekong delta.
    Amending saline - sodic soils with organic matter and lime could
    ameliorate salinity accumulation, exchangeable Na
    +
    and ESP. Meanwhile,
    these amendments could significantly enhance the availability of N, P and K
    in soil. The results obtained from the field trials after the first growing season
    showed that applying similar treatments had not reduced soil salinity
    accumulation yet, but significantly increasing the yields of rice and maize. The
    results revealed that it is necessary to observe the changes on properties of
    saline - affected soils after amending organic matter and lime in a long - term
    period. Based on the obtained results, it was recommended that applying
    organic matter at 5 tons/ha and lime at 0.5 ton/ha needs to be implemented to
    improve the production of crops grew on soil slightly affected by salinity
    intrusion in the studied regions.
    Keywords: salinity intrusion, sodification, economic efficiency, farming
    systems, crop yield, organic and lime amendment
























    VI

    MỤC LỤC

    TÓM LƯỢC I
    ABSTRACT III
    MỤC LỤC . VI
    DANH SÁCH BẢNG . IX
    DANH SÁCH HÌNH XI
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . XIII
    Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của luận án 1
    1.2 Mục tiêu tổng quát . 2
    1.3 Mục tiêu cụ thể của đề tài . 2
    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.5 Những điểm mới của luận án . 2
    1.6 Ý nghĩa của luận án 3
    1.7 Nội dung nghiên cứu 3
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre . 4
    2.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên huyện Thạnh Phú . 4
    2.2.1 Địa hình . 5
    2.2.2 Địa mạo . 6
    2.2.3 Khí hậu 6
    2.2.4 Thủy văn . 7
    2.2.5 Đặc tính đất đai . 8
    2.2.6 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến
    Tre 8
    2.3 Tổng quan về tình hình xâm nhập mặn 11
    2.3.1 Sự xâm nhiễm mặn ở ĐBSCL . 11
    2.3.2 Hiện trạng xâm nhiễm mặn tại Bến Tre 12
    2.3.3 Xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú . 13
    2.4 Tổng quan về các mô hình canh tác . 14
    2.4.1 Mô hình canh tác lúa - màu . 15
    2.4.2 Mô hình nuôi cá Lóc . 16
    2.4.3 Mô hình nuôi tôm Càng xanh chuyên . 16 VII

    2.4.4 Nuôi tôm Càng xanh trong hệ thống mương vườn 17
    2.4.5 Nuôi tôm Càng xanh trong ruộng lúa 17
    2.5 Tổng quan về các hệ thống canh tác trên đất nhiễm mặn . 18
    2.5.1 Đặc tính đất trong các mô hình canh tác 18
    2.5.2 Các chỉ tiêu đất trong mô hình canh tác 19
    2.5.3 Các chỉ tiêu nước trong mô hình canh tác . 20
    2.6 Tổng quan về đất bị nhiễm mặn . 25
    2.6.1 Sự hình thành đất nhiễm mặn 25
    2.6.2 Tính chất và phân loại đất nhiễm mặn . 26
    2.6.3 Những bất lợi của mặn lên đặc tính môi trường đất 29
    2.7 Vai trò của N, P, K, phân hữu cơ và vôi đối với đất và cây trồng 37
    2.7.1 Vai trò của đạm . 37
    2.7.2 Vai trò của lân . 38
    2.7.3 Vai trò của kali 40
    2.7.4 Vai trò của phân hữu cơ 42
    2.7.5 Vai trò của vôi (các hợp chất chứa Ca 2+
    ) . 44
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    3.1 Nội dung nghiên cứu 46
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 47
    3.2.1 Đánh giá một số đặc tính chất lượng môi trường đất, nước trong các hệ
    thống canh tác ở ba tiểu vùng sinh thái 47
    3.2.2 Xây dựng các mô hình canh tác phù hợp trên đất ven biển thuộc ba tiểu
    vùng sinh thái và đánh giá hiệu quả kinh tế . 49
    3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng của ngập mặn đến sự thay đổi một số đặc tính đất
    trong điều kiện phòng thí nghiệm. Hiệu quả cải thiện đất mặn trong điều kiện
    thí nghiệm nhà lưới 52
    3.2.4 Đánh giá hiệu quả cải thiện năng suất lúa và bắp qua sử dụng phân hữu
    cơ và vôi trên đất trồng lúa trong hệ thống lúa tôm và đất trồng bắp trong hệ
    thống một vụ lúa 56
    3.3 Các phương pháp phân tích mẫu đất, nước 60
    3.3.1 Phương pháp phân tích mẫu đất . 60
    3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu nước 61
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 62
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 63 VIII

    4.1 Đặc tính môi trường đất, nước các mô hình canh tác trên các tiểu vùng
    sinh thái tại Thạnh Phú, Bến Tre 63
    4.1.1 Đặc tính môi trường đất trong các mô hình canh tác . 63
    4.1.2 Đặc tính môi trường nước trong các mô hình canh tác 67
    4.2 Xây dựng mô hình canh tác thích hợp . 78
    4.2.1 Hệ thống canh tác ở vùng ngọt (tiểu vùng I ) . 78
    4.2.2 Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác ở vùng lợ (tiểu vùng II ) 90
    4.2.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác ở vùng mặn (tiểu vùng III) . 94
    4.3 Đánh giá ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn 98
    4.3.1 Ảnh hưởng của ngập mặn đến sự thay đổi một số đặc tính đất trong điều
    kiện phòng thí nghiệm 98
    4.3.2 Hiệu quả cải thiện đất mặn trong điều kiện thí nghiệm trong chậu . 105
    4.4 Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện môi trường đất nhiễm
    mặn và năng suất cây trồng 116
    4.4.1 Hiệu quả cải thiện tính chất đất bị nhiễm mặn 116
    4.4.2 Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và
    bắp . 120
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 123
    5.1 Kết luận 123
    5.2 Đề xuất 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 125
    PHỤ LỤC 145











    IX

    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng Tựa bảng Trang
    Bảng 2.1 Kết quả quan trắc độ mặn sông Hàm Luông và Cổ Chiên 14
    Bảng 2.2 Phân loại đất nhiễm mặn 26
    Bảng 3.1 Các mô hình canh tác thử nghiệm ba tiểu vùng sinh thái 49
    Bảng 3.2 Thành phần chính của nước biển và tự nhiên. 53
    Bảng 3.3 Một số đặc tính đất thí nghiệm 53
    Bảng 3.4 Thành phần hóa học của phân hữu cơ 54
    Bảng 3.5 Lượng phân bón trong các nghiệm thức 54
    Bảng 3.6 Lượng phân bón được tính cho 10 kg đất/chậu ở nhà lưới 54
    Bảng 3.7 Một số đặc tính đất trước khi thí nghiệm 55
    Bảng 3.8 Nghiệm thức phân bón trong các lô thí nghiệm 57
    Bảng 3.9 Lượng phân bón được tính ở các lô thí nghiệm 57
    Bảng 3.10 Một số đặc tính đất trước khi bố trí lô thí nghiệm 57
    Bảng 3.11
    Nghiệm thức phân bón (kg/ha) trong các lô thí nghiệm
    trồng bắp
    59
    Bảng 3.12 Tỷ lệ các lần bón phân 59
    Bảng 4.1 pH đất ở các mô hình canh tác 64
    Bảng 4.2 Giá trị độ dẫn điện của đất các mô hình canh tác 65
    Bảng 4.3
    Giá trị Na
    + trao đổi và phần trăm ESP đất các mô hình
    canh tác
    67
    Bảng 4.4 Hiệu quả kinh tế mô hình canh tác lúa - bắp 80
    Bảng 4.5 Phân tích SWOT với mô hình lúa - bắp 81
    Bảng 4.6
    Hiệu quả kinh tế mô hình canh tác cá Lóc nuôi trong bể
    bạt
    83
    Bảng 4.7 Phân tích SWOT với mô hình cá Lóc trong bể bạt 84 X

    Bảng Tựa bảng Trang
    Bảng 4.8
    Hiệu quả hệ thống canh tác tôm Càng xanh - lúa xen tôm
    Càng xanh
    86
    Bảng 4.9
    Phân tích SWOT mô hình tôm Càng xanh - lúa xen tôm
    Càng xanh
    87
    Bảng 4.10
    Hiệu quả kinh tế hệ thống canh tác tôm Càng xanh
    mương dừa
    89
    Bảng 4.11
    Phân tích SWOT với mô hình tôm Càng xanh mương
    vườn dừa
    90
    Bảng 4.12
    Hiệu quả kinh tế hệ thống canh tác tôm Sú - lúa xen tôm
    Càng xanh
    93
    Bảng 4.13
    Phân tích SWOT với mô hình tôm Sú - lúa xen tôm
    Càng xanh
    94
    Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế mô hình tôm Sú - tôm Thẻ 96
    Bảng 4.15 Phân tích SWOT đối với mô hình tôm Sú - tôm Thẻ 97
    Bảng 4.16
    Sự thay đổi pH của đất theo thời gian ngập nước mặn và
    nồng độ muối
    99
    Bảng 4.17
    Sự thay đổi EC (1:2,5) của đất theo độ mặn và thời gian
    ngập nước mặn
    100
    Bảng 4.18
    Ảnh hưởng của nồng độ muối và thời gian ngập mặn đến
    Na trao đổi (cmol/kg) trong đất
    102
    Bảng 4.19
    Ảnh hưởng của nồng độ muối và thời gian ngập mặn đến
    phần trăm Na trao đổi (ESP) trong đất
    103
    Bảng 4.20
    Diễn biến giá trị đạm hữu dụng (mg/kg) trong đất theo
    thời gian ngập mặn và nồng độ muối
    104
    Bảng 4.21
    Ảnh hưởng của thời gian ngập mặn và nồng độ muối lân
    hữu dụng (mg/kg) trong đất
    114



    XI

    DANH SÁCH HÌNH

    Hình Tựa hình Trang
    Hình 2.1 Bản đồ hành chính theo phân vùng huyện Thạnh Phú 10
    Hình 2.2 Bản đồ ranh giới mặn Tỉnh Bến Tre 13
    Hình 2.3 Sự nhiễm mặn gây ra bởi nước tưới có chứa muối 25
    Hình 2.4 Muối tích lũy trong đất khi mực nước biển dâng 26
    Hình 2.5 Vai trò của Ca
    2+
    và Na
    +
    trong sự kết tụ keo đất (A) và sự
    phân tán keo đất (B)
    27
    Hình 2.6 Ảnh hưởng Na +
    lên sự phân tán keo đất trên đất nhiễm mặn 29
    Hình 2.7 Ảnh hưởng của muối trên sự hấp thu nước của cây. Hấp thu
    nước của cây ở đất không mặn (A) và ở đất mặn (B)
    30
    Hình 3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 46
    Hình 3.2 Bản đồ hành chính của Huyện với điểm nghiên cứu 48
    Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhà lưới 55
    Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lúa ngoài đồng 58
    Hình 3.5 Sơ đồ thí nghiệm bắp 60
    Hình 4.1 Sự biến động pH nước trong các mô hình canh tác 68
    Hình 4.2 Sự biến động độ mặn nước trong các mô hình canh tác 70
    Hình 4.3 Sự biến động đạm Amonium trong các mô hình canh tác 71
    Hình 4.4 Sự biến động lân hữu dụng trong các mô hình 72
    Hình 4.5 Sự biến động độ kiềm trong các mô hình canh tác 74
    Hình 4.6 Sự biến động giá trị H 2 S trong các mô hình canh tác 75
    Hình 4.7 Sự biến động giá trị COD trong các mô hình canh tác 77
    Hình 4.8 Bố trí mùa vụ mô hình lúa - bắp 78
    Hình 4.9 Bố trí mùa vụ mô hình cá Lóc trong bể bạt 82
    Hình 4.10 Bố trí mùa vụ mô hình tôm Càng xanh - lúa xen tôm
    Càng xanh
    85
    Hình 4.11 Bố trí mùa vụ mô hình tôm Càng xanh xen vườn dừa 88
    Hình 4.12 Bố trí mùa vụ mô hình tôm Sú - lúa xen tôm Càng xanh 92 XII

    Hình Tựa hình Trang
    Hình 4.13 Bố trí mùa vụ mô hình tôm Sú - lúa xen tôm Càng xanh 95
    Hình 4.14 Ảnh hưởng của ngập nước mặn đến độ mặn trích bão
    hòa ECe của đất sau 12 tuần ngập nước mặn.
    100
    Hình 4.15 Sự tương quan giữa EC(1:2,5) và Ece trích bão hòa 101
    Hình 4.16
    pH đất ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ trong chậu thí
    nghiệm
    106
    Hình 4.17
    ECe đất ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ trong chậu thí
    nghiệm
    107
    Hình 4.18
    Sự thay đổi hàm lượng đạm hữu dụng giữa các nghiệm
    thức
    108
    Hình 4.19
    Sự thay đổi hàm lượng lân hữu dụng giữa các nghiệm
    thứ
    109
    Hình 4.20
    Sự thay đổi hàm lượng Na trao đổi trong các nghiệm
    thức
    111
    Hình 4.21
    Sự thay đổi hàm lượng ESP trong đất thí nghiệm nhà
    lưới
    111
    Hình 4.22
    Số chồi lúa 45 ngày sau khi cấy trong thí nghiệm nhà
    lưới
    112
    Hình 4.23 Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi lên chiều cao cây lúa 113
    Hình 4.24 Sinh khối rơm, rạ lúa thí nghiệm nhà lưới 114
    Hình 4.25 Năng suất lúa trong thí nghiệm nhà lưới 115
    Hình 4.26 Diễn biến độ dẫn điện trong nước thí nghiệm ngoài đồng 117
    Hình 4.27 Sự thay đổi giá trị pH đất giữa các nghiệm thức 118
    Hình 4.28 Sự thay đổi độ mặn đất giữa các nghiệm thức 118
    Hình 4.29 Sự thay đổi hàm lượng Na trao đổi giữa các nghiệm thức 119
    Hình 4.30 Sự thay đổi giá trị ESP giữa các nghiệm thức 120
    Hình 4.31 Năng suất lúa thí nghiệm ngoài đồng 121
    Hình 4.32 Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng
    suất bắp
    122


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Từ viết tắt Tiếng Việt (Tiếng Anh)
    ĐBSCL :
    BĐKH :
    UBND :
    HĐND :
    PTNT :
    COD :
    BOD :
    CHC :
    CEC :
    EC :
    SWOT :

    PRA :

    ESP :
    SAR :
    ppt :
    MC :
    MR :
    MRR :
    Đồng bằng sông Cửu Long
    Biến đổi khí hậu
    Ủy ban nhân dân
    Hội đồng nhân dân
    Phát triển nông thôn
    Nhu cầu oxy hóa học
    Nhu cầu oxy sinh học
    Chất hữu cơ
    Khả năng trao đổi cation (Cation Exchange Capacity)
    Độ dẫn điện (Electrical Conductivity)
    Đểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Rủi ro
    (Strengths, Weaknesses, Opporunities, Threats)
    Đánh giá nông thôn có sự tham gia
    (Participatory Rural Appraisal)
    Natri trao đổi (Exchangeable Sodium Percentage)
    Trị số tỷ số hấp phụ natri (Sodium Adsorbtion Ratio)
    Phần ngàn (parts per thousand)
    Chi phí biên tế (Marginal Cost)
    Lợi nhuận biên tế (Marginal Revenue)
    Tỷ suất lợi nhuận biên tế (Marginal Rate of Return)
     
Đang tải...