Tài liệu đánh giá chất lượng lập địa

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thông thường người ta dùng chỉ tiêu sinh trưởng của một loài cây
    nhát định để cân nhắc và đánh giá chất lượng lập địa rừng. Do đặc tính
    sinh học các loài cây khác nhau, các nhân tố lập địa có các chỉ tiêu sinh
    trưởng khác nhau, các nhan tố lập địa đối với chỉ tiêu sinh trưởng loài cây
    khác nhau có những sai khác nhất định, chất lượng lập địa luon luôn khác
    nhau theo loài cây. Cùng 1 loại lập địa có nhiều loài cây thích nghi,
    nhưng cũng có một loài cây nào đó không thích hợp. Thông qua đánh giá
    chất lượng lập địa rùng, có thể xác định được mức độ thích nghi các loài
    cây khác nhau về sinh trưởng. Như vậy trên các loại hình lập địa người ta
    có thể chọn và bố trí loài cây rừng thích nghi nhất và thực thi biện pháp
    kinh doanh rừng trồng tương ứng làm cho toàn bộ khu vực đạt được yêu
    cầu ?đất nào cây ấy? và ? kinh doanh hợp lý?. Tiềm năng sản xuất của
    đất được phát huy đầy đủ và thực hiện được mục đích cuối cùng là ? tận
    dụng đất đai.?
    4.1. Phương pháp đánh giá chất lượng lập địa rừng
    Lịch sử đánh giá chất lượng lập địa đã có từ lâu, phương pháp cũng
    có rất nhiều. Các nhà lâm học người Đức đẫ bắt đầu từ cuối thể kỷ18 đầu
    19 đến nay, có nhiều phương pháp đánh giá. Các nhà lâm học, sinh thái
    học đã nghiên cứu và đề xuất rất nhiều phương pháp đánh giá lập địa.
    Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên của các nước rất khác nhau, điều kiện
    lịch sử, mục tiêu kinh tế và lịch sử nghiên cứu không giống nhau. Cho
    nên đã hình thành nhiều phương pháp đánh giá chất lượng lập địa khác
    nhau. Những phương pháp đó bao gồm đánh giá trực tiếp và đánh giá
    gián tiếp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...