Thạc Sĩ Đánh giá chất lượng đất vùng trồng chè an toàn Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá chất lượng đất vùng trồng chè an toàn Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vềchè ngoài nước 3
    2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu chè ởViệt Nam 13
    2.3 Yêu cầu sinh thái cơbản của cây chè 25
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 36
    3.2 Nội dung nghiên cứu 36
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1 Khái quát vềvùng trồng chè Tân Cương 39
    4.1.1 Vịtrí ñịa lý 39
    4.1.2 Lịch sửvùng trồng chè 39
    4.1.3 ðịa hình, ñịa chất 40
    4.1.4 Thuỷvăn 40
    4.1.5 Khí hậu 41
    4.2 Tình hình sản xuất chè ởTân Cương 41
    4.2.1 ðặc ñiểm giống 41
    4.2.2 Tập quán canh tác, chăm sóc, thu hoạch và chếbiến 41
    4.3 ðặc ñiểm ñất trồng chè ởTân Cương 43
    4.3.1 ðất xám feralit trên ñá phiến sét (ACf) 43
    4.3.2 ðất xám Feralit trên phù sa cổ(ACf) 50
    4.3.3 ðất xám feralit trên sản phẩm dốc tụ(ACf) 53
    4.4 ðánh giá tính chất theo yêu cầu sinh thái cơbản của cây chè và tiêu
    chuẩn ñất trồng chè của VietGAP. 59
    4.4.1 ðánh giá tính chất ñất theo yêu cầu sinh thái của cây chè 59
    4.4.2 ðánh giá tính chất ñất theo thiêu chuẩn VietGAP. 61
    5 KẾT LUẬN 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    PHỤLỤC


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Chè là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủlực của nông sản Việt
    Nam. Hiện nay diện tích chè nước ta ñứng hàng thứ5, sản lượng ñứng hàng thứ
    7 trên thế giới, sản phẩm chè ñã có mặt trên 92 nước trên thế giới. Các thị
    trường chè chủyếu của Việt Nam là Trung ðông, Nam Á, ðông Âu, ðài Loan.
    Tuy nhiên, chè Việt Nam ñược ñánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng.
    Năng suất chè Việt nam thuộc nhóm thấp hơn năng suất chè thếgiới, ñặc biệt
    chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt nam thấp, thịtrường không
    ổn ñịnh. Chè Việt Nam ñang ñứng trước nhiều khó khăn vềtiêu chuẩn kỹthuật,
    chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm và sựthuận tiện trong sửdụng. Tình
    hình này do nhiều nguyên nhân trong ñó có thểdo mức ñầu tưthâm canh thấp,
    các kĩthuật canh tác là những kết quả ñược nghiên cứu và kết luận từnhững
    năm 1970, trong khi ñiều kiện tựnhiên sinh thái vùng chè có nhiều thay ñổi, tình
    hình kinh tếvà thịtrường chè và yêu cầu chất lượng chè cũng biến ñổi nhiều.
    Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay, các thị trường tiêu thụ chè
    ngày càng yêu cầu cao hơn vềchất lượng chè. ðểcó sản phẩm chè an toàn cần
    phải thực thực hiện quy trình “Thực hành nông nghiệp tốt” (Good Agricultural
    Practices - GAP). Năm 2008, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã ban
    hành “Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quảvà chè búp tươi an toàn -
    VietGAP”.
    Một trong những yếu tốsinh thái quan trọng ảnh hưởng ñến năng suất và
    chất lượng chè là chất lượng ñất trồng chè. Phân tích ñánh giá chất lượng ñất trở
    thành vấn ñểcấp thiết trong sản xuất chè an .
    Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với ñiều kiện thiên
    nhiên ưu ñãi vềkhí hậu, ñất ñai, có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp. Thái
    Nguyên có nghềchè truyền thống từlâu. ðặc biệt, chè Tân Cương là sản phẩm
    nổi tiếng trong cả nước và chè ở vùng Tân Cương ñược ñánh giá là có chất
    lượng cao và an toàn. Tuy nhiên, cho ñến nay cũng chưa có tài liệu nào công bố
    vềtiêu chuẩn ñất trồng chè an toàn, ngay cả ởnhững vùng ñất trồng chè ñược
    xếp là chè an toàn
    Do vậy, chúng tôi tiến hành ñềtài “ðánh giá chất lượng ñất vùng trồng
    chè an toàn Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên”.
    1.2 Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    ðánh giá chất lượng ñất làm cơsởdữliệu xây dựng bộchỉtiêu ñất trồng
    chè an toàn.
    1.2.2 Yêu cầu
    Xác ñịnh ñược một sốtính chất cơbản của ñất có ảnh hưởng tới năng suất
    và chất lượng chè.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I Tài liệu trong nước
    1. Chu Xuân Ái, ðinh ThịNgọ, Lê Văn ðức. Kết quả10 năm nghiên cứu về
    phân bón ñối với cây chè. Tuy ển tập các công trình nghiên cứu về chè
    (1988-1997). Nxb Nông nghiệp. Hà Nội 1998, tr.208-221.
    2. BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp
    Việt Nam. Tập IV, tiêu chuẩn nông sản. Phần II, tiêu chuẩn chè.Trung tâm
    thông tin nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Báo cáo ñịnh hướng phát triển
    ngành chè Việt Nam ñến năm 2010. Tháng 4 năm 2005.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Cục trồng trọt – Ban chỉ ñạo
    chương trình rau hoa quả. VietGAP và các quy ñịnh sản xuất rau quảchè an
    toàn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2008.
    5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguy ễn Khang. Sổtay ñiều tra phân loại, ñánh
    giá ñất.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.
    6. Trần Văn Chính và cộng sự. Giáo trình thổnhưỡng học. Nxb Nông nghiệp,
    Hà Nội, 2006.
    7. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm. Giới thiệu một sốgiống chè mới và kỹ
    thuật trồng chè. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
    8. Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến chất
    lượng chè xanh ñặc sản. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
    10/2004, tr.1334 - 1336.
    9. ðường Hồng Dật, ðỗThịTrâm, Trần Văn Gia. Hướng dẫn tổng hợp bảo vệ
    chè tạo sản phẩm chè an toàn.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.
    10. Lê Văn ðức và CTV. Ảnh hưởng của Mg ñến năng suất và chất lượng cây
    chè.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10/2004. tr.1386 - 1388.
    11. Hiệp hội chè Việt Nam (2003-2004). Tạp chí người làm chè.
    12. Hiệp hội chè Việt Nam, Viện quy hoạch và TKNN, Tổng công ty chè Việt
    Nam – ðiều chỉnh quy hoạch chè cảnước ñến năm 2005 và 2010
    13. Bùi ðình Hòa. Một sốgiải pháp kinh tếkỹthuật cơbản nhằm phát triển sản
    xuất chè của các hộnông dân tỉnh Thái Nguyên– ðềtài cấp bộ, 2004.
    14. Hội khoa học ñất Việt Nam. ðất Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
    2000.
    15. Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến. Sâu bệnh, cỏdại
    hại chè và biện pháp phòng trừ. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội, 1998.
    16. Nguyễn Hữu Khải. Cây chè Việt Nam: Năng lực canh tranh xuất khẩu và
    phát triển. Nxb Lao ñộng Xã hội, Hà Nội, 2005.
    17. Nguyễn ðại Khánh. ðánh giá ñiều kiện khí hậu nông nghiệp ñối với cây
    chè. Luận án Tiến sĩnông nghiệp, 2003.
    18. ðặng Hanh Khôi. Chè và công dụng. Nxb KHKT, Hà Nội, 1983.
    19. Lê Tất Khương. Nghiên cứu ñặc ñiểm, sinh trưởng của một số giống chè
    mới và biện pháp kỹthuật nâng cao năng suất, chất lượng chè. Luận án Phó
    tiến sĩnông nghiệp, 1997.
    20. Lê Tất Khương, ðỗNgọc Quỹ. Giáo trình cây chè, sản xuất, chếbiến và
    tiêu thụ.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.
    21. Nguyễn Văn Minh. Xác ñịnh ngưỡng ñánh giá chất lượng ñất trong sản xuất
    chè bền vững.Tạp chí Khoa học ñất 20/2004. tr.120-123.
    22. Nguyễn ThịNgọ. Ảnh hưởng của việc sửdụng phân xanh, phân khoáng ñến
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...