Thạc Sĩ Đánh giá chất lượng đào tạo của trường cao đẳng thủy sản từ sơn, bắc ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN TỪ SƠN, BẮC NINH
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    Mục lục
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình, sơ ñồ, ñồthị viii
    Phần 1: ðặt vấn ñề 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.1.1.Yêu cầu của lý luận 1
    1.1.2.Yêu cầu của thực tế 2
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1.Mục tiêu tổng quát 3
    1.2.2.Mục tiêu cụthể 4
    1.3. Giảthuyết và câu hỏi nghiên cứu 4
    1.3.1.Giảthuyết nghiên cứu 4
    1.3.2.Câu hỏi nghiên cứu 4
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2.Phạm vi nghiên cứu 4
    Phần 2: Tổng quan tài liệu 6
    2.1. Cơsởlý luận 6
    2.1.1.Một sốkhái niệm cơbản 6
    2.1.2.Quan ñiểm, phương hướng và mục tiêu giáo dục ởViệt Nam 7
    2.1.3.Chất lượng ñào tạo 12
    2.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo 19
    2.1.5.Các chỉtiêu ñánh giá chất lượng ñào tạo 20
    2.1.6.Quy trình kiểm ñịnh và ñánh giá chất lượng ñào tạo 21
    2.2. Cơsởthực tế 25
    2.2.1.Kinh nghiệm thếgiới về ñánh giá chất lượng ñào tạo 25
    2.2.2.Kinh nghiệm của Việt Nam 31
    2.3.Những công trình và tài liệu liên quan ñến nghiên cứu 33
    Phẩn 3: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 34
    3.1. ðặc ñiểm của Trường CðTS. 34
    3.2. phương pháp nghiên cứu 39
    3.2.1.Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 39
    3.2.2.Phương pháp thu thập tài liệu 41
    3.2.3.Phương pháp xửlý thông tin 44
    3.2.4.Phương pháp phân tích 44
    Phần 4: Kết quảvà thảo luận 45
    4.1. ðánh giá thực trạng chất lượng ñào tạo của trường CðTS 45
    4.1.1. ðánh giá người học 53
    4.1.2. ðánh giá ñội ngũcán bộquản lý, GV và nhân viên 56
    4.1.3. ðánh giá chương trình ðT 65
    4.1.4. ðánh giá hoạt ñộng ðT 68
    4.1.5. ðánh giá thưviện, trang thiết bịhọc tập và cơsởvật chất khác 78
    4.1.6. ðánh giá tổchức và quản lý 85
    4.1.7. ðánh giá tài chính và quản lý tài chính 90
    4.1.8. ðánh giá sứmạng và mục tiêu của trường CðTS 93
    4.1.9. ðánh giá NCKH, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ 95
    4.1.10. ðánh giá quan hệgiữa nhà trường và xã hội 99
    4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo 100
    4.3. ðịnh hướng 104
    4.3. Các giải pháp 104
    Phần 5: Kết luận và ñềnghị 115
    5.1.Kết luận 115
    5.2. ðềnghị 117
    Tài liệu tham khảo 118
    Phục lục 120
    Phụlục 1 Tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng trường Cð 120

    PHẦN 1
    PHẦN MỞ ðẦU
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài
    1.1.1. Yêu cầu của lý luận
    Dân gian có câu “phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí
    bất hưng”. ðúng vậy ñội ngũtri thức ñã làm cho nền văn minh nhân loại phát triển
    không ngừng từ ñồ ñá, ñến ñồ ñồng, ñến cơkhí, ñến tự ñộng . và trong thời ñại
    ngày nay thời ñại của khoa học kỹthuật, thời ñại của hợp tác và hoà bình trên toàn
    cầu thì việc nâng cao chất lượng ðT ñội ngũtri thức lại càng cần thiết và quan trọng
    ñến sựhưng thịnh của nhân loại. Vậy làm thếnào ñể ðT ñược ñội ngũtri thức có
    chất lượng (ðội ngũtri thức có chất lượng là ñội ngũcó ñủ2 yếu tốlà tài cao và
    ñức sáng)? Làm thếnào ñể ðT ñược ñội ngũtri thức có chất lượng cao mà không
    làm lãng phí thời gian, tiền bạc của nhà nước, của nhân dân? Làm thếnào ñể ñội
    ngũtri thức ñược ðT phù hợp với nhu cầu sửdụng nguồn nhân lực của xã hội? Làm
    thếnào ñể ðT ñược nguồn nhân lực có chất lượng cao ñáp ứng ñược công cuộc
    công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước (trong khi nền kinh tế của nước ta còn
    nghèo nàn và lạc hậu)?
    Mặt khác ñường lối phát triển kinh tếcủa ðảng và Nhà nước ta trong giai ñoạn
    hiện nay là phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế, theo cơ chế thị
    trường có sựquản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủnghĩa. Trong bối
    cảnh ñó nền GD của Việt Nam chịu sựcạnh tranh khốc liệt của cơchếthịtrường
    trong và ngoài nước vềlĩnh vực ðT. ðểthắng lợi trong cạnh tranh, Chất lượng ðT
    là yếu tốvô cùng quan trọng, quyết ñịnh sựthành công, hay thất bại của các Trường
    ðT ðH, Cð, TCCN và dạy nghề. Nếu Chất lượng ðT tốt (có nghĩa là HS, SV tốt
    nghiệp có trình ñộchuyên môn vững vàng, có phẩm chất ñạo ñức tốt, tỷlệcó việc
    làm cao, tỷlệviệc làm ñúng nghềcao) khi ñó HS, SV ñến học ởtrường tăng lên,
    xét vềmặt vi mô làm cho quy mô của Trường phát triển, thu nhập của CBCNV cao;
    vềmặt vĩmô ñã ðT cho xã hội nguồn nhân lực tốt giúp cho xã hội có ñội ngũquản
    lý, ñội ngũlao ñộng tốt, tạo ra năng suất cao, Chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nền
    kinh tế, xã hội phát triển. Ngược lại chất lượng ðT không tốt (có nghĩa là HS, SV
    tốt nghiệp có trình ñộchuyên môn không vững vàng, có phẩm chất ñạo ñức chưa
    tốt, tỷlệcó việc làm thấp, tỷlệviệc làm ñúng nghềthấp) khi ñó HS, SV ñến học ở
    trường giảm xuống, xét vềmặt vi mô làm cho quy mô ðT của Trường giảm, thu
    nhập của CBCNV thấp; Vềmặt vĩmô ñã ðT cho xã hội nguồn nhân lực kém, xã
    hội có ñội ngũquản lý, ñội ngũlao ñộng kém, tạo ra năng suất thấp, Chất lượng sản
    phẩm thấp, làm cho nền kinh tế, xã hội kém phát triển.
    Nhưvậycần thiết phải nâng cao chất lượng ðT. Muốn nâng cao chất lượng ðT
    trong các trường ðT thì cần phải ñánh giá ñược Chất lượng ðT. Việc ñánh giá chất
    lượng ðT của các trường ðT giúp cho các nhà lãnh ñạo, các cơquan quản lý tìm ra
    nguyên nhân nào dẫn ñến chất lượng ðT tốt? Nguyên nhân nào dẫn ñến chất lượng
    ðT không tốt? Nguyên nhân nào dẫn ñến HS, SV ñược xã hội sửdụng? Nguyên
    nhân nào dẫn ñến HS, SV không ñược xã hội sửdụng? Từ ñó ñềra các giải pháp ñể
    nâng cao chất lượng ðT và ñáp ứng ñược nhu cầu ðT nguồn nhân lực cho xã hội,
    nhằm giúp cho sản phẩm của ngành GD ñạt chất lượng cao. Do vậy ñánh giá chất
    lượng ðT là cần thiết.
    1.1.2. Yêu cầu của thực tế
    Trường CðTS ñược thành lập năm 1962 ñến nay ñã ñược 47 năm. Từ năm
    2006 ñến nay, Trường ñã ñược nâng cấp thành Trường Cðvà ñược BộGD và ðT,
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt ðT bốn ngành học: Kế toán,
    Quản trị kinh doanh, Nuôi trồng thủy sản, Công nghệ thông tin. Bên cạnh ñó
    Trường vẫn ðT bậc TCCN và TCN, liên kết ðT ðH tại chức. Hiện nay Trường có
    6 phòng, 4 khoa, 1 tổ bộ môn, 2 trung tâm, 2 trại thực nghiệm. Trường có (255
    CBCNV, cán bộ hợp ñồng ngắn hạn và GV thỉnh giảng ;118 GV trong ñó: 1
    GS.VS, 3TS, 83 ThS, 31 ðH) [6].
    Bảng 1.1: HS, SV ñến nhập học ởtrường trong 3 năm 2005- 2008
    Hệ ðT ðơn vịtính 2005-2006 2006-2007 2007-2008
    -ðH Không chính quy SV 448 421 486
    -CðChính quy SV 499
    TCCN HS 659 597 416
    TC nghề HS 1837 2335 1604 Cộng HS, SV 2944 3353 3005
    [ 11]
    Trong 47 năm qua Trường ñã ñược ðảng, Nhà nước, Chính phủ tặng nhiều
    phần thưởng cao quý. Từnăm 1993 trởlại ñây Trường ñã thiết lập quan hệhợp tác
    với nhiều tổchức Quốc tế, các Trường, viện trên thếgiới. Thông qua hợp tác quốc
    tế, trình ñộchuyên môn, ngoại ngữvà khảnăng nghiên cứu khoa học của ñội ngũ
    GV ñược nâng lên rõ rệt, cơsởvật chất, trang thiết bịdạy học ñược bổsung. Bên
    cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược trường còn một sốbất cập vềChất lượng ðT
    như: HS, SV ñăng ký vào học ởtrường chưa nhiều; Kết quảhọc tập của HS, SV
    chưa cao; TỷlệHS, SV tốt nghiệp có việc làm còn thấp; TỷlệHS, SV tốt nghiệp có
    việc làm ñúng chuyên ngành ðT còn thấp; TỷlệHS, SV tốt nghiệp ñáp ứng ñược
    yêu cầu công việc tại các cơsởsản xuất còn thấp.
    Hơn nữatrường CðTS mới thành lập nên chất lượng ðT của trường chưa
    ñược ñánh giá, do vậy rất cần có một ñềtài nghiên cứu về ñánh giá chất lượng ðT
    của trường CðTS ñểbiết ñược thực trạng chất lượng ðT của trường CðTS, biết
    ñược những nguyên nhân làm cho chất lượng ðT của trường CðTS giảm. Từ ñó ñề
    xuất các giải pháp nâng cao chất lượng ðT nhằm giúp cho trường CðTS phát triển
    ổn ñịnh, bền vững.
    Xuất phát từyêu cầu ñòi hỏi của lý luận và thực tiễn phân tích ởtrên, tôi cần
    thiết phải Nghiên cứu ñềtài “ðánh giá chất lượng ñào tạo của trường Cao ñẳng
    Thuỷsản”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu tổng quát
    ðánh giá thực trạng Chất lượng ñào tạo của Trường CðTS từ ñó ñềxuất các
    giải pháp ñểnâng cao chất lượng ðT của trường CðTS trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - ðánh giá thực trạng Chất lượng ðT của Trường CðTS.
    - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng ñến Chất lượng ðT của Trường CðTS.
    - ðềxuất các giải pháp nhằm nâng cao Chất lượng ðT của trường CðTS trong thời
    gian tới.
    1.3. Giảthuyết và câu hỏi nghiên cứu
    1.3.1. Giảthuyết nghiên cứu
    + Chất lượng ðT HS, SV của trường ñáp ứng ñược nhu cầu ðT lao ñộng của người
    sửdụng lao ñộng.
    + HS, SV của Trường ñược các tổchức, cơsởsản xuất sửdụng theo ñúng nghiệp
    vụchuyên môn ñược ðT.
    + Tăng cường liên kết giữa người sử dụng lao ñộng với nhà trường sẽ nâng cao
    Chất lượng ðT.
    1.3.2. Các câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng chất lượng ðT của Trường CðTS trong giai ñoạn 2005 – 2009 nhưthế
    nào?
    - Những nguyên nhân nào ảnh hưởng ñến chất lượng ðT của Trường CðTS?
    - Muốn nâng cao chất lượng ðT của Trường CðTS cần thực hiện những giải pháp
    nào?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu của ñềtài là “Chất lượng ñào tạo của trường CðTS”
    - ðểnghiên cứu ñược ñối tượng trên luận văn cần ñiều tra các ñối tượng: HS, SV
    ñang học tại trường CðTS; HS, SV ñã tốt nghiệp ởtrường CðTS; GV và cán bộ
    quản lý của trường CðTS; Giám ñốc các doanh nghiệp có sử dụng HS, SV tốt
    nghiệp ởtrường CðTS; Cán bộcấp trên của trường Cao ñẳng Thủy sản.
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
    + Phạm vi vềnội dung: ðánh giá chất lượng ñào tạo của trường CðTS.
    + Phạm vi vềkhông gian: Trường CðTS và các tỉnh có sửdụng HS, SV ñã học tại
    Trường CðTS.
    + Phạm vi vềthời gian: Từnăm 2005 ñến năm 2010.

    PHẦN 2
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơsởlý luận
    2.1.1. Một sốkhái niệm cơbản
    + Khái niệm giáo dục
    Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là thếhệtrước truyền ñạt các kinh nghiệm
    xã hội, lịch sửcho thếhệsau và thếhệsau lĩnh hội các kinh nghiệm ñó làm phong
    phú kinh nghiệm ñó, ñểtham gia vào ñời sống xã hội, lao ñộng sản xuất và các hoạt
    ñộng khác.
    Hoặc theo từ ñiển bách khoa Việt Nam quyển 2, nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội,
    2002 có ghi “GD: quá trình ðT con người một cách có mục ñích, nhằm chuẩn bị
    cho con người tham gia ñời sống xã hội, tham gia lao ñộng sản xuất, nó ñược thực
    hiện bằng cách tổchức việc truyền thụvà lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sửxã hội
    của loài người”.
    + Vai trò của giáo dục và ñào tạo
    - GD ñóng góp vào sựphát triển kinh tếxã hội.
    - GD phục vụsựkết cấu của xã hội, GD làm cho mọi người thích ghi với sựbiến
    ñổi của công nghệvà yêu cầu của thịtrường.
    - GD là cơhội ñểcác nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn của ñói nghèo. \

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ GD&ðT (2007), Qð số 76/2007/Qð-BGD ðT 14/12/2007 về việc quy
    ñịnh về quy trình và chu kỳ kiểm ñịnh CL GD trường ñại học, Cð và
    trung học chuyên nghiệp.
    2. BộGD&ðT(2007), Qðsố66/2007/Qð-BGD ðT 01/11/2007 của BộTrưởng
    bộGD&ðT quy ñịnh vềtiêu chuẩn ðGCLGD trường Cð.
    3. Cục khảo thí & kiểm ñịnh chất lượng (2008), Tài liệu tập huấn tự ðG
    4. Trần Khánh ðức (2004), Quản lý và kiểm ñịnh CLðT nhân lực theo
    ISO&TQM, nhà xuất bản GD, Hà Nội.
    5. Nguyễn Công Khanh (2004), ðánh giá và ño lường trong giáo dục, NXB Chính
    trịQuốc gia, Hà Nội
    6. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 2005
    7. Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư
    Pháp, Hà Nội
    8. Lê ðức Ngọc (2003), ðo lường và ñánh giá thành quảhọc tập, (tập bài giảng),
    Hà Nội.
    9. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và ño lường thành quảhọc tập, NXB
    Khoa học và xã hội, Hà Nội
    10. Tổng cục dạy nghề(2005), Tài liệu vềkiểm ñịnh CLðT – dùng cho giáo dục
    kỹthuật và dạy nghề, Dựán GDKT&DN
    11. Trường CðTS (2008), Báo cáo thực trạng CLGDðH, Bắc Ninh.
    12. Trường CðTS (2009), Báo cáo tổng kết công tác hoạt ñộng giáo dục trung cấp
    chuyên nghiệp năm học 2008-2009 của trường CðTS.
    13. Trường CðTS (2010), Công khai ñiều kiện ñảm bảo chất lượng trường CðTS
    14. Trường CðTS (2010), Công khai hoạt ñộng KHCN trường CðTS
    15. Trường CðTS (2010), Công khai tài chính trường CðTS
    16. Trường CðTS (2010), Công khai về ñội ngũnhà giáo, cán bộquản lý và nhân
    viên trường CðTS.
    17. Trường CðTS (2010), Tự ñánh giá CLðT của trường CðTS.
    18. Trường CðTS (2010),Công khai kếhoạch kiểm ñịnh chất lượng GD trường
    CðTS
    19. UNECO (1997), Internationl Standard Clasification of Education,ISCED
    20. Louis Cohen and Lawrence Manion (1996), Research Methods in Education
    Fourth Edition, London and New york
    21. Norito Kuroda (2007), introdution to Education in Japan
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...