Luận Văn Đánh giá cán bộ, công chức lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá cán bộ, công chức lý luận và thực tiễn

    Phần mở đầu .1


    1. Lý do chọn đề tài 1


    2. Mục đích nghiên cứu 1


    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2


    4. Phương pháp nghiên cứu .2


    5. Cơ cấu đề tài .2


    Chương 1: Những cơ sở lý luận về cán bộ, công chức và đánh giá cán bộ, công chức 4


    1.1. Khái niệm cán bộ, công chức .4


    1.1.1. Khái niệm cán bộ 4


    1.1.2. Khái niệm công chức 4


    1.2. Sơ lược sự phát triển cán bộ, công chức qua các thời kỳ lịch sử .5


    1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 .6


    1.2.2. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1985 .8


    1.2.3. Giai đoạn từ năm 1992 đến nay .9


    1.3. Khái niệm đánh giá cán bộ, công chức .11


    1.4. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức 11


    1.4.1. Mục đích của việc ban hành tiêu chuẩn cán bộ, công chức 12


    1.4.2. Tiêu chuẩn chung 12


    1.4.3. Tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng .12


    1.5. Một số nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức 14


    1.5.1. Nguyên tắc cấu trúc .15


    1.5.2. Nguyên tắc xuất phát từ thực tiễn 15


    1.5.3. Nguyên tắc pháp chế .17


    1.5.4. Nguyên tắc kế thừa .17

    1.6. Phân loại cán bộ, công chức .18


    1.7. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức 19


    1.7.1. Quyền lợi của cán bộ, công chức .19


    1.7.2. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức 22


    Chương 2: thực trạng về công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm 23


    2.1. Tư tưởng của Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, công chức .23


    2.2. Nội dung của công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm 24


    2.2.1. Mục đích đánh giá cán bộ, công chức 24


    2.2.2. Căn cứ đánh giá cán bộ, công chức .25


    2.2.3. Phương pháp đánh giá cán bộ, công chức 25


    2.2.4. Nội dung đánh giá cán bộ, công chức 27


    2.2.5. Chủ thể đánh giá cán bộ, công chức 28


    2.2.6. Nguyên tắc và quy trình đánh giá cán bộ, công chức hàng năm .28


    2.2.7. Phân loại cán bộ, công chức sau đánh giá 31


    2.3.Thực tiễn công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm .31


    2.3.1. Những thành tựu đạt được của công tác đánh giá cán bộ, công chức trong thời gian qua .31


    2.3.2. Một số hạn chế trong đánh giá cán bộ, công chức hiện nay .34


    Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm .38


    3.1. Đổi mới công tác cán bộ trong thời kỳ hội nhập .38


    3.2. Nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về công tác đánh giá cán bộ, công chức .39


    3.2.1. về trách nhiệm của cán bộ, công chức trong công tác đánh giá cán bộ, công chức .39


    3.2.2. Tăng cường hoạt động tự phê bình và phê bình trong đánh giá cán bộ, công chức .41

    3.2.3. Kết hợp luân chuyển cán bộ với đánh giá cán bộ .44


    3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường sự giám sát của nhân dân trong công tác đánh giá cán bộ, công chức 45


    3.4. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong công tác


    đánh giá cán bộ, công chức .48


    Phần kết luận 53
    Tài liệu tham khảo Phụ lục

    1. Lý do chọn đề tài


    Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều việc từ tìm hiểu, tuyển chọn cán bộ đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, điều động, đề bạt cán bộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ . các khâu công việc đó liên kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có số lượng đủ và chất lượng cao, đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng. Trong các khâu đó thì việc tìm hiếu, nhận xét, đánh giá đúng cán bộ là khâu quan trọng đầu tiên có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả và chất lượng của các khâu công việc tiếp theo. Thực tiễn cho thấy mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, một mặt thì chúng ta tìm thấy những người hữu hóa. Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về công tác cán bộ và về công tác đánh giá cán bộ, công chức. Quán triệt quan điểm của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ yà công tác đánh giá cán bộ, trong những năm qua các đơn vị đã triển khai thực hiện nghiêm túc, đúng quy định của Đảng về công tác đánh giá cán bộ. Do đó công tác đánh giá cán bộ bước đầu đã có kết quả khả quan. Tuy yậy, vẫn còn nhiều bất cập trong nhận thức, chưa gắn kết chặt chẽ giữa các khâu trong công tác cán bộ . nguyên nhân cơ bản là do trách nhiệm và vai trò của người quản lý chưa được làm rõ yà phát huy, người quản lý chưa tìm hiểu sâu về cán bộ được đánh giá dẫn đến bổ nhiệm, đề bạt không phù hợp với năng lực thực tế, tình trạng nể nang nhau trong đánh giá, trong quá trình tự nhận xét, đánh giá thì chủ thể đánh giá đánh giá không trung thực, chưa thực hiện tự phê bình và phê bình ở một số đơn vị. Từ đó người viết chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá cán bộ, công chức - Lý luận và thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật năm học 2005 - 2009.


    2. Mục đích nghiên cứu


    Trên cơ sở tìm hiểu các bài viết, nghiên cứu của những người đi trước về công tác đánh giá cán bộ như của Ông Đỗ Minh Cương Ban tổ chức Trung ương về đánh giá cán bộ, một số hạn chế và giải pháp khắc phục, tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật Đỗ Minh Đức của cử nhân luật tỉnh Trà Vinh về đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm ở các cơ quan nhà nước . Từ đó, giúp người viết có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về công tác cán bộ cũng như công tác đánh giá cán bộ.


    Người viết nghiên cứu đề tài “Đánh giá cán bộ, công chức - Lý luận và thực tiễn” với mục đích:


    - Tìm hiểu những quy định của pháp luật về công tác đánh giá cán bộ, công và thực tế áp dụng những quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức.
     

    Các file đính kèm:

    • 43-.pdf
      Kích thước:
      20.2 MB
      Xem:
      0
Đang tải...