Tiểu Luận Đánh giá các quy định trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hôn nhân và gia đình vốn là những hiện tượng phát sinh và tồn tại từ bao đời nay, song hành cùng với sự hình thành và phát triển của loài người. Đó chính là những yếu tố cơ bản, là nền tảng của xã hội. Thời đại nào cũng có những quy định (có thể là luật hoặc tục lệ) về hôn nhân và gia đình của thời đại ấy. Chính vì thế, pháp luật phong kiến Việt Nam về lĩnh vực hôn nhân và gia đình vừa mang những đặc điểm riêng của Việt Nam vừa mang những đặc điểm riêng của một giai đoạn lịch sử cụ thể. Pháp luật phong kiến về lĩnh vực nầy đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong bộ Quốc triều hình luật thời Lê (thế kỷ XV) và bộ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn (thế kỷ XIX). Tìm hiểu quy định về hôn nhân và gia đình của hai bộ luật trên, ta có thể thấy được những điểm tích cực và hạn chế trong tư tưởng và kỹ thuật lập pháp của pháp luật phong kiến về vấn đề này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...