Báo Cáo đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ địa hình trong khảo sát thiết kế đường sắt

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Mit Barbie, 17/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong những năm qua với sự tiến bộ vượt của khoa học công nghệ, nhiều thiết bị đo đạc hiện đại xuất hiện như máy toàn đạc điện tử, hệ thống định vj toàn cầu (GPS) công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi. Những điều đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến công tác khảo sát thiết kế các công trình xây dựng trong đó có lĩnh vực xây dựng đường sắt.
    Trong lĩnh vực khảo sát thiết kế đường sắt đã ứng dụng các thiết bị đo đạc hiện đại và công nghệ thông tin từ nhiều năm nay. Các thiết bị đo đạc hiện đại như máy toàn đạc điện tử, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) đã sử dụng để thành lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ địa hình, bố trí công trình .
    Trong công tác khảo sát địa hình phục vụ thiết kế, bản đồ địa hình đóng vai trò quan trọng và là số liệu địa hình cơ bản phục vụ công tác thiết kế. Hiện nay khi thiết kế các tuyến đường có tốc độ cao chủ yếu được thực hiện trên bản đồ địa hình số.
    Trong trắc địa có rất nhiều phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình với nhiều ưu, nhược điểm khác nhau. Bản đồ địa hình sử dụng trong các ngành kỹ thuật khác nhau cũng có những đặc điểm cụ thể. Do vậy cần căn cứ vào yêu cầu, mục đích sử dụng để lựa chọn phương pháp thành lập bản đồ địa hình phù hợp đáp ứng yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật.
    Đề tài “Đánh giá các phương pháp đo thành lập bản đồ địa hình trong khảo sát thiết kế đường sắt” với mục đích đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ địa hình với các đặc điểm khác nhau từ đó đề xuất phương pháp thành lập bản đồ địa hình phù hợp phục vụ thiết kế đường sắt đảm bảo mụcc tiêu tối ưu về kinh tế và kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện góp phần hoàn thiện quy trình khảo sát đường sắt.
    MỤC LỤC

    Đặt vấn đề 01
    Mục lục 02
    Chương I: Khỏi quát về máy Toàn Đạc Điện Tử 04
    I.1. Cấu tạo chung của máy toàn đạc điện tử. 04
    I.1.1. Máy đo xa điện tử 05
    I.3.3. Đo cao. 12
    I.3.4. Đo bình đồ. 12
    I.3.5. Bố trí công trình. 13
    I.2.6. Chức năng đo gián tiếp (Tie Distance). 14
    I.2.7. Chức năng giao hội nghịch (Free Station). 15
    I.2.8. Chức năng đo chiều cao chướng ngại vật ( Remote Hieght).
    I.2.9. Đo và tính diện tích. 15
    Chương II: nghiên cứu về ảnh hưởng của độ lớn góc đứng đến
    độ chính xác đo độ cao của máy tđđt 17
    II.1. Khỏi quát lý thuyết đo cao lượng giác 17
    II.1.1. Đo cao phía trước. 17
    II.2.2. Sai số trung phương đo độ cao. 22
    II.3. ảnh hưởng độ lớn góc đứng đến độ chính xác đo độ cao
    Kết luận và kiến nghị 39
    Tài liệu tham khảo 40
     
Đang tải...