Luận Văn Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục về kiến thức, thái độ thực hành & các chỉ số kiểm soát trên

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một thể bệnh mạn tính, có tỉ lệ tử vong cao do các biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ. Việc điều trị thường gặp khó khăn và phức tạp vì ngoài việc dùng thuốc người bệnh cần phải thay đổi lối sống bao gồm luyện tập thể lực đều đặn và ăn uống tiết chế đúng cách.
    Trong công tác khám chữa bệnh hàng ngày các thầy thuốc thường ít chú trọng đến việc giáo dục bệnh nhân mà thường chú trọng đến việc kê toa và kết quả điều trị sau mỗi lần tái khám. Do đó trong thực tế lâm sàng chúng tôi ghi nhận phần lớn bệnh nhân ĐTĐ có những nhận thức, thái độ thực hành không đúng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị như uống thuốc không đều hoặc bỏ trị, ăn đường hấp thu nhanh, hoặc không chịu vận động vì cho rằng chỉ cần dùng thuốc hạ đường huyết là có thể kiểm soát được bệnh. Một số thói quen xấu khác như ngâm chân vào nước nóng do tê buốt bàn chân hoặc khi bàn chân bị nhiễm khuẩn làm gia tăng nguy cơ đoạn chi. Tất cả các thái độ thực hành và nhận thức không đúng nêu trên đã góp phần làm gia tăng sự xuất hiện các biến chứng, làm gia tăng chi phí điều trị, tỉ lệ tàn tật và tử vong.
    Có nhiều nghiên cứu trong nước về vấn đề quản lý và kiểm soát bệnh ĐTĐ ở các khía cạnh khác nhau như: “Yếu tố nguy cơ và khả năng nhận biết về điều trị và theo dõi bệnh ở bệnh nhân ĐTĐ(17)”, “Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ thực hành của người bệnh ĐTĐ trước và sau khi giáo dục tự chăm sóc(5); “Nghiên cứu ảnh hưởng của thói quen ăn uống và chế độ ăn với bệnh đái tháo đường(25), “Ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường(0)
    Trong nước chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giá sự thay đổi về các kiến thức và thái độ thực hành của bệnh nhân ĐTĐ và các chỉ số kiểm soát sau truyền thông giáo dục; qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của vai trò truyền thông giáo dục trong điều trị bệnh ĐTĐ giúp người bệnh hiểu rõ mối nguy hiểm của bệnh, sửa đổi nhận thức và hành vi không đúng, tuân thủ điều trị nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong và ngăn ngừa được biến chứng của bệnh. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá sự thay đổi về kiến thức và thái độ thực hành của bệnh nhân ĐTĐ sau khi được truyền thông giáo dục sức khoẻ. Đánh giá các chỉ số kiểm soát bệnh ĐTĐ trước và sau khi được giáo dục sức khoẻ.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Aghamolaei T. (2005), “Effects of health education program on behavoir, HbA1c and health – related quality of life in diabetic patients”, Acta Medica Iranica, vol 43 (2), pp. 89 – 94.
    2. American diabetes association (2003), “Diabetic nephropathy”, Diabetes Care, vol. 26, suppl. 1, pp: S95.
    3. American Obesity Association (2003), Obesity in the USA. Internet Document. http://www.obesity.org/information/practicalguide.asp
    4. Copper M.E. (1998), “Pathogenesis, prevention and treatment of diabetic nephropathy”, The lancet, Vol 352 (9132), pp: 213 – 221.
    5. Grundy S.M. (2004). “Definition of metabolic syndrome – Report of the national heart, lung, and blood institute/American heart association conference on scientific issues related to definition”. Circulation, vol 109, pp. 433 – 438.
    6. Inoue S. et al (2002). “The Asia – Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment”, Health Communications Australia Pty Limited, pp. 18 – 25.
    7. Masharani U. et al (2000), “Pancreatic hormones and diabetes mellitus“. In: Greenspan F.S. Basic and clinical endocrinology, 6th ed., McGraw – Hill companies, Inc, pp: 727.
    8. Mazze R.S. et al (2000), “Chapter 7: Macrovascular Complications”. In: Staged Diabetes Management – A Systematic Approach. International Diabetes Center, pp. 209 – 220.
    9. Mazze R.S. et al (2000), “Chapter 8: Microvascular complications” In: Staged diabetes management – A symtomatic approach. International Diabetes Center, pp. 229 – 274.
    10. Mogyorosi A. (2001), “Diabetes nephropathy”, In: Massry S.G.: Textbook of nephrology, 4th ed., Lippincott Williams and Wilkins, pp: 874 – 886.
    11. National Institutes of Health (NIH), “Third report of the national cholesterol education program (NCEP) expert panel on detection, evaluation and treatment of high blood cholesterol in adults (Adults treatment panel III) – Final report”. National Cholesterol Education Program.
    12. Powers A.C. et al (2005), “Diabetes mellitus”, In: Kasper D.L. et al, Harrison’s Principles of internal medicine, 16th ed., McGraw – Hill companies, Inc, pp: 2152 – 2179.
    13. Ratzmann K.P. (1991). “Prevalence of peripharal and autonomic neuropathy in newly diagnosed type2 (noninsulin–dependent) diabetes”. J Diabet Complications. Vol 5, No 1, pp. 1 – 5.
    14. Wang S.I. (1996), “Excess mortality and its relation to hypertension and proteinuria in diabetes patients”. The World Health Organization Multinational study of vascular disease in diabetes. Diabetes Care. 19, pp. 305 – 312.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...