Thạc Sĩ Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến đời sống nông hộ huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến đời sống nông hộ huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 - 2009
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    1. PHẦN MỞ ðẦU .i
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu 2
    1.2.2. Yêu cầu .2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1.Tình hình và tác ñộng của chuyển ñổi diện tích ñất nông nghiệp sang
    ñất xây dựng khu công nghiệp trên thếgiới 3
    2.1.1.Trung Quốc 3
    2.1.2. Nhật Bản .6
    2.1.3. ðài Loan .8
    2.2. Chính sách chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất xây dựng khu công
    nghiệp .11
    2.2.1.Chính sách chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất xây dựng khu
    công nghiệp ởViệt Nam .11
    2.2.2. Những căn cứvà cơsởpháp lý cho việc chuyển ñổi diện tích ñất
    nông nghiệp sang ñất công nghiệp giai ñoạn năm 2005-2009 của huyện
    Bình Giang .16
    2.3.Tình hình chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất xây dựng khu công
    nghiệp ởViệt Nam .18
    2.4. Ảnh hưởng kinh tếxã hội của việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang
    ñất xây dựng khu công nghiệp 20
    2.4.1 Ảnh hưởng của việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp ñối với nền kinh tế .20
    2.4.2 Ảnh hưởng của việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp ñối với ñời sống và việc làm của người dân 22
    2.4.3 Ảnh hưởng của việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp ñối với môi trường sinh thái 23
    3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU .25
    3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
    3.2. Nội dung nghiên cứu 25
    3.3. Phương pháp nghiên cứu .26
    3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập sốliệu thứcấp .26
    3.3.2. Phương pháp ñiều tra thu thập sốliệu sơcấp 26
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
    4.1. ðIỀU KIỆN TỰNHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
    HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 27
    4.1.1. ðiều kiện tựnhiên .27
    4.1.2. Các nguồn tài nguyên 28
    4.1.3. Cảnh quan môi trường 29
    4.1.4. ðánh giá chung về ñiều kiện tựnhiên, tài nguyên và cảnh quan
    môi trường 29
    4.2. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội huy ện Bình Giang 30
    4.2.1. Tăng trưởng kinh tếvà phát triển các ngành kinh tế 30
    4.2.2 Thực trạng dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập .37
    4.2.3. Thực trạng phát triển cơsởhạtầng kỹthuật, hạtầng xã hội 38
    4.3. Thực trạng việc chuyển ñổi diện tích ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp giai ñoạn 2005-2009 .44
    4.3.1. Sửdụng ñất nông nghiệp .45
    4.3.2. Sửdụng ñất phi nông nghiệp .46
    4.4. ðánh giá ảnh hưởng việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp ñối với người dân cũng như ñối với xã hội vềmặt kinh tế, xã hội và
    môi trường 49
    4.4.1. Khái quát vềcác ñiểm ñiều tra nghiên cứu 49
    4.4.2. Tác ñộng của chuyển ñổi ñất ñến sản xuất nông nghiệp của nông
    hộ .53
    4.4.3. Tác ñộng ñến ñời sống kinh tếnông hộ .54
    4.4.4. Tác ñộng vềgiá trịquyền sửdụng ñất .55
    4.4.5. Tác ñộng ñến dân số, lao ñộng và việc làm .56
    4.4.6. Tác ñộng ñến trình ñộhọc vấn, giáo dục .61
    4.4.7. Tác ñộng ñến môi trường 62
    4.4.8. Ý kiến của nông hộvềchuyển dịch ñất nông nghiệp sang ñất công
    nghiệp ởhuyện Bình Giang 64
    4.5. Một sốgiải pháp ñểbình ổn cuộc sống nông hộ, phát triển kinh tếxã
    hội trên ñịa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương 66
    4.5.1. Các biện pháp, giải pháp tổchức thực hiện phương án ñiều chỉnh
    quy hoạch ñất 66
    4.5.2. Nhóm giải pháp hỗtrợnông dân bịthu hồi ñất và sửdụng hợp lý
    ñất ñai phục vụCNH, HðH ñất nước .68
    4.5.3. Nhóm giải pháp tạo việc làm cho người lao ñộng .69
    4.5.4. Nhóm giải pháp giải quy ết vấn ñềmôi trường 72
    4.5.5. Các giải pháp vềquản lý hành chính .77
    4.5.6. Các giải pháp vềkinh tế 77
    4.5.7. Các giải pháp vềkỹthuật 78
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
    5.1.Kết luận 80
    5.2. Kiến nghị .82

    1. PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Mục tiêu phát triển của ñất nước ñã ñược ðảng và Nhà nước ta xác ñịnh: từ
    nay ñến năm 2020, ra sức phấn ñấu ñưa nước ta cơbản trởthành một nước công
    nghiệp. Theo ñịnh hướng ñó, dự kiến kế hoạch trong những năm tới, sự nghiệp
    công nghiệp hóa, hiện ñại hóa phải ñược ñẩy mạnh hơn nữa. Tính ñến cuối tháng
    9/2008, cảnước ñã có 194 khu công nghiệp (KCN) ñược thành lập với tổng diện
    tích ñất tựnhiên gần 46.600 ha, trong ñó diện tích ñất KCN có thểcho thuê ñạt gần
    30.700 ha, chiếm trên 65% tổng diện tích ñất tựnhiên. Tổng diện tích ñất KCN ñã
    thành lập và dựkiến thành lập mới và mởrộng theo quy hoạch ñến năm 2015 là
    gần 90.000 ha. Theo quy hoạch sửdụng ñất của các ñịa phương, tổng diện tích ñất
    dành cho phát triển KCN ñến năm 2010 là trên 142.000 ha [21]. Thực tếcho thấy,
    sựphát triển các KCN ñã tạo ra những bước ñột phá trong phát triển công nghiệp
    nói riêng và trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung, góp phần ñẩy mạnh quá
    trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, nhất là ñối với các tỉnh thuần nông. Hoạt ñộng
    sản xuất kinh doanh trong các KCN ñã ñóng góp khoảng 1/4 giá trịsản xuất công
    nghiệp của toàn quốc, góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành
    kinh tếthen chốt. Sựhình thành, phát triển các KCN ñã góp phần thúc ñẩy phát
    triển công nghiệp, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn
    liền với phát triển ñô thị, tạo bước chuyển dịch cơcấu kinh tếtheo hướng tăng tỷ
    trọng công nghiệp. Sau trên mười năm kểtừkhi bắt ñầu hình thành các KCN, tỷ
    trọng ngành công nghiệp và xây dựng ñã tăng từ22,7% năm 1990 lên 39,9% năm
    2000. Năm 2005, các doanh nghiệp KCN, khu chếxuất ñã ñóng góp cho ngân sách
    Nhà nước khoảng 2,0 tỷ USD. Việc hình thành các KCN ñã kéo theo việc phát
    triển kinh tếdịch vụtại ñịa phương ñể ñáp ứng nhu cầu hoạt ñộng của KCN.
    Trong quá trình công nghiệp hóa, ñô thịhóa, việc lấy ñất nông nghiệp là tất
    yếu. Cùng với sựphát triển của các KCN thì diện tích ñất nông nghiệp của nước ta
    ñang dần bịthu hẹp lại. Tại một sốtỉnh phía Bắc, việc lấy ñất nông nghiệp làm
    KCN ñang diễn ra trên quy mô rộng. Một trong những ñịa phương ñiển hình về ñất
    nông nghiệp bịchuyển ñổi, phục vụcho phát triển công nghiệp là tỉnh Hải Dương.
    Chỉriêng huyện Bình Giang ñến năm 2005 ñã thu hút ñược 52 dựán, với tổng diện
    tích ñất chuyển ñổi gần 830.000m2. Rõ ràng, ñểphát triển công nghiệp việc chuyển
    ñổi ñất nông nghiệp sang ñất xây dựng khu công nghiệp là ñiều không thểtránh
    khỏi. Song, ñất ñã chuyển ñổi làm công nghiệp muốn quay lại trồng lúa không
    ñược nữa. Người nông dân sau khi bịthu hồi ñất sẽkhông còn ñất ñểlàm nông
    nghiệp nữa, phải chuyển ñổi, kiếm việc làm khác nên ñời sống vật chất chắc chắn
    sẽcó thay ñổi. Ngoài ra, sựxuất hiện của KCN với những tác ñộng vềmôi trường,
    văn hóa, xã hội sẽtạo ra những thay ñổi về ñời sống tinh thần ñối với người dân
    xung quanh KCN.
    Vì vậy, việc xem xét, ñánh giá ảnh hưởng của việc chuyển ñổi ñất nông
    nghiệp sang ñất xây dựng khu công nghiệp ñến ñời sống nông hộ từ ñó ñưa ra
    những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quảvà tính khảthi cho việc hoạch ñịnh
    chính sách, quy hoạch KCN nói chung và khu công nghiệp ởthành phốHải Dương
    nói riêng là rất cần thiết.
    Từ những vấn ñề nêu trên ñược sựphân công của Ban chủ nhi ệm khoa Tài
    nguyên & Môi trường - Trường ðại h ọc Nông nghiệp Hà Nội và sựhướng dẫn của PGS
    - TS Nguyễn Xuân Thành, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "ðánh giá ảnh
    hưởng của việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang ñất công nghiệp ñến ñời sống nông
    hộhuyện Bình Giang tỉnh Hải Dương giai ñoạn 2005-2009".
    1.2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu.
    1.2.1. Mục tiêu
    - ðiều tra, ñánh giá ảnh hưởng của việc chuyển ñổi diện tích ñất nông nghiệp
    sang quỹ ñất công nghiệp từnăm 2006 ñến 2009 huyện Bình Giang.
    - ðềxuất một sốgiải pháp ñểbình ổn cuộc sống nông hộnhằm phát triển
    kinh tếxã hội trên ñịa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra phỏng vấn nông hộvà các cấp quản lý nhà nước liên quan (Theo
    phiếu ñiều tra PRA).
    - So sánh mức thu nhập, lao ñộng việc làm của nông hộ trước và sau khi
    chuyển ñổi quỹ ñất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp tại huyện Bình
    Giang tỉnh Hải Dương

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1.Tình hình và tác ñộng của chuyển ñổi diện tích ñất nông nghiệp sang
    ñất xây dựng khu công nghiệp trên thếgiới
    2.1.1.Trung Quốc
    Trong quá trình phát triển của Trung Quốc, chính sách sử dụng ñất nông
    nghiệp, chính sách ñô thịhóa và công nghiệp hóa ñã có những ñóng góp quan trọng
    vào tăng trưởng kinh tế. Năm 1998, Trung Quốc ñã là nước ñứng ñầu thếgiới về
    sản lượng nông sản chủyếu: lương thực, thịt, bông, lạc, hạt có dầu, hoa quả .; ñứng
    thứ3 thếgiới vềsản lượng rau, ñậu, mía .; mức tiêu dùng bình quân thịt, trứng, sữa
    của người Trung Quốc ñã ñạt hoặc vượt chỉtiêu trung bình thếgiới, thu nhập của
    nông dân Trung Quốc ñã tăng lên 16 lần. Nông nghiệp Trung Quốc ñã làm nên kỳ
    tích góp phần quan trọng ñáp ứng nhu cầu ăn, mặc cho 1,2 tỷdân có mức sống ngày
    càng tăng, tạo cơsởcăn bản cho quá trình công nghiệp hóa. Thành công này ñạt
    ñược là do cảmột quá trình thực hiện các chính sách ñối với ñất nông nghiệp và
    chuyển ñổi sang ñất xây dựng khu công nghiệp lâu dài.
    Ngay sau khi Cách mạng thành công, Nhà nước Trung Quốc ñã tiến hành cải
    cách ruộng ñất. ðây là một bước vĩ ñại công bằng hóa ñời sống nông thôn, 46 triệu
    ha tước ñoạt của ñịa chủ ñược chia cho 300 triệu nông nghèo, tạo nên ñộng lực sản
    xuất to lớn, ñáp ứng nguyện vọng ngàn ñời của nông dân, thu nhập của nông dân
    tăng dần, thu hẹp khoảng cách với cuộc sống thành thị.
    Sau thời kỳ“nhảy vọt”, Trung Quốc theo hướng tập thểhóa ñã làm mất ñi
    hiệu quảcủa cải cách ruộng ñất, ñất ñai và các tưliệu sản xuất chính mà sinh hoạt
    và kinh tếgia ñình cũng bịtập thểhóa; ñây là thời kỳbình quân trong thiếu thốn
    của nông thôn.
    Chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp làm chênh lệch vềthu nhập giữa
    nông thôn và thành thịtăng lên dần từthập kỷ1960; ñỉnh cao là nạn ñói 1958-1961
    khủng khiếp nhất loài người, theo Viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc (1994) [48],
    có tới 33-35 triệu người chết. Song dân ñô thịvẫn sống bình thường và thậm chí

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất huyện Bình Giang giai ñoạn
    1998 -2010
    2. Báo cáo tổng kết và chương trình hành ñộng của các ban ngành trong
    huyện: giáo dục, y tế, văn hóa thông tin, thểthao; các ñoàn thể: ðoàn thanh niên,
    Hội phụnữ, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Liên ñoàn lao ñộng.
    3. Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb
    Nông nghiệp, H. 2006.
    4. BộNội v ụ(1959), Thông tưliên bộsố1424 TTLB ngày 5/7/1959 vềviệc thi
    hành Nghị ñịnh 151-TTg.
    5. BộTài chính (2004), Thông tưsố116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 vềhướng
    dẫn thi hành Nghị ñịnh số197/2004/Nð-CP.
    6. BộTài chính (2004),Thông tư116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng
    dẫn thực hiện Nghị ñịnh số197/2004/Nð-CP.
    7. BộTài chính (2006), Thông tư69/2006/TT-BTC ngày 02/08/2006 vềsửa
    ñổi, bổsung cho Thông tư116/2004/TT-BTC.
    8. Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), Thông tư
    14/2008/TTLB-BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 vềhướng dẫn thực hiện một số ñiều
    của Nghị ñịnh số84/2007/Nð-CP.
    9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quyết ñịnh số 25/2004/Qð -
    BTNMT ngày 01/11/2004 vềviệc ban hành Kếhoạch triển khai thi hành luật ñất
    ñai năm 2003.
    10. BộTài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo vềtình hình sửdụng ñất
    nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp và ñời sống việc làm của người có ñất
    bịthu hồi.
    11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Quyết ñịnh số 04/2005/QðBTNMT ngày 30/6/2005 vềviệc ban hành Quy trình xây dựng quy hoạch, kếhoạch
    sửdụng ñất năm 2005.
    12. Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số
    30/2004/TT- BTNMT, ngày 01/11/2004 vềviệc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm
    ñịnh quy hoạch, kếhoạch sửdụng ñất.
    13. Các niên giám thống kê của huyện Bình Giang từnăm 2000 ñến năm 2005
    14. Võ TửCan (2001), Phương pháp luận cơbản vềquy hoạch sửdụng ñất
    ñai, Dựán 3 – Quy hoạch sửdụng ñất ñai, Tổng cục ðịa Chính, Hà Nội.
    15. Chính phủ(1998), Nghị ñịnh số22/1998/Nð-CP ngày 24/4/1998 vềviệc
    bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ñất ñểsửdụng vào mục ñích quốc phòng,
    an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
    16. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 về
    việc thi hành luật ñất ñai.
    17. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh số 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 về
    bồi thường, hỗtrợvà tái ñịnh cưkhi Nhà nước thu hồi ñất vì mục ñích an ninh,
    quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
    18. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh số 84/2007/Nð-CP ngày 25/5/2007 quy
    ñịnh bổsung cụthể ñối với một sốtrường hợp thu hồi ñất; bồi thường, hỗtrợvề
    ñất; trình tựthủtục bồi thường, hỗtrợ, tái ñịnh cưkhi Nhà nước thu hồi ñất và giải
    quyết khiếu nại.
    19. Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 69/2009/Nð-CP ngày 13/8/2009 quy
    ñịnh bổsung vềquy hoạch sửdụng ñất, thu hồi ñất, bồi thường, hỗtrợ, tái ñịnh cư.
    20. ðảng bộhuyện Bình Giang,Nghịquyết của ðảng bộhuyện Bình Giang,
    ðại hội ðảng bộhuyện lần XXV, nhiệm kỳ2005 - 2010.
    21. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất trong quá trình phát triển KCN,
    http://www.khucongnghiep.com.vn
    22. ðiều chỉnh quy hoạch kế hoạch sửdụng ñất tỉnh Hải Dương ñến năm
    2010 ñã ñược trình Chính phủphê duyệt năm 2006.
    23. Hội ñồng Chính phủ, Quyết ñịnh số 201/CP ngày 01/07/1980 về việc
    thống nhất quản lý ruộng ñất và tăng cường công tác quản lý ruộng ñất trong cả
    nước.
    24. Nguyễn Quốc Hùng (2006), ðổi mới chính sách vềchuyển ñổi mục ñích
    sửdụng ñất ñai trong quá trình công nghiệp hoá ñô thịhoá ởViệt Nam, Nxb Chính
    trịQuốc gia, H. 2006.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...