Thạc Sĩ Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến kinh tế nông hộ ở thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, gia

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến kinh tế nông hộ ở thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2007-2009
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiêu cứu của ñề tài 2
    1.3. Yêu cầu của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Một số vấn ñề lý luận cơ bản 3
    2.2. Cơ sở thực tiễn 19
    3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 32
    3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 32
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 32
    3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32
    3.2. Nội dung nghiên cứu 32
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35
    3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh mức ñộ ñô thị hoá 35
    3.4.4. Hệ thống chỉ tiêu lao ñộng và việc làm 36
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
    4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Phủ Lý 37
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 37
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 40
    4.1.3. Dân số, lao ñộng và việc làm 45
    4.2. Thực trạng của quá trình ñô thị hóa trên ñịa bàn thành phố 46
    4.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ñô thị hóa 46
    4.2.2. Sự biến ñộng về ñất ñai trong quá trình ñô thị hóa của thành phố
    Phủ Lý 51
    4.3. ðánh giá ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến ñời sống kinh tế
    hộ nông dân 53
    4.3.1. Tình hình cơ bản của các nhóm hộ ñiều tra 53
    4.3.2. Tình hình biến ñộng ñất nông nghiệp của cáchộ ñiều tra 55
    4.3.3. Ảnh hưởng của ñô thị hóa ñến lao ñộng và việc làm của các
    hộ ñiều tra 56
    4.3.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ ñiều tra 61
    4.3.5. Tình hình sử dụng vốn ñền bù của các hộ ñiều tra 70
    4.4. Những vấn ñề nảy sinh trong quá trình ñô thị hóa của thành
    phố Phủ Lý 71
    4.4.1. Sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm hộ 71
    4.4.2. Vấn ñề thiếu việc làm 72
    4.4.3. Vấn ñề về môi trường 73
    4.5. ðánh giá của hộ về tác ñộng của quá trình ñô thị hoá 74
    4.5.1. ðánh giá về tác ñộng của ñô thị hoá ñến thunhập của hộ nông dân 74
    4.5.2. ðánh giá về tác ñộng của ñô thị hoá ñến việc làm của hộ nông dân 75
    4.5.3. ðánh giá tác ñộng của mức ñộ ñô thị hóa 78
    4.6. ðề xuất một số giải pháp ñể ổn ñịnh và nâng cao ñời sống của
    nông hộ do ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa trên ñịa bàn thành
    phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. 81
    4.6.1. Giải pháp về chính sách 81
    4.6.2. Giải pháp về hỗ trợ vốn ñầu tư 82
    4.6.3. Giải pháp về ñào tạo nghề và việc làm 83
    4.6.4. Giải pháp bảo vệ môi trường 84
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
    5.1. Kết luận 86
    5.2. Kiến nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤ LỤC 92


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðô thị hóa là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trongcon ñường phát
    triển. Những năm cuối thế kỷ XX ñầu thế kỷ XXI, ở những mức ñộ khác nhau
    và với những sắc thái khác nhau, làn sóng ñô thị hoá tiếp tục lan rộng như là
    một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới - quá trình mở rộng thành phố, tập
    trung dân cư, thay ñổi các mối quan hệ xã hội; quá trình ñẩy mạnh và ña dạng
    hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống
    và văn hoá ñô thị.
    Thời gian qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, ñô thị
    hoá ñã và ñang diễn ra với tốc ñộ ngày càng nhanh ởViệt Nam. ðây là xu thế
    tích cực tạo nên ñộng lực mới cho nền kinh tế ñất nước. Tuy nhiên, quá trình
    ñô thị hoá ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần giải quyết.Vấn ñề tạo việc làm cho
    nông dân bị mất ñất, phương thức ñền bù khi giải phóng mặt bằng, cách thức
    di dân, giãn dân . ñang phát sinh ngày càng phức tạp.
    Hà Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của thủ ñô Hà Nội và trọng ñiểm
    kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Sự phát triển nhanh của
    vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ và của thủ ñô Hà Nội sẽ tác ñộng cộng
    hưởng mạnh ñến kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo ra sựliên kết các thị trường và
    sự hội nhập, sự phát triển và kết nối các hệ thống theo hướng hiện ñại hóa và
    ñồng bộ hóa, mở ra sự phát triển lan tỏa của các trung tâm kinh tế, thương
    mại với sự chuyển dịch của các cơ sở công nghiệp [5].
    Thành phố Phủ Lý với diện tích tự nhiên là hơn 3.400 ha. ðây là trung
    tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả tỉnh Hà Nam. Cùng với sự phát triển của
    cả nước, của tỉnh Hà Nam nói chung, thành phố Phủ Lý cũng ñã có rất nhiều
    cố gắng ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương. Tốc ñộ ñô thị
    hoá của thành phố Phủ Lý trong một vài năm trở lại ñây diễn ra khá mạnh, sự
    hình thành các khu ñô thị mới, các cơ sở kiến trúc hạ tầng .làm cho bộ mặt
    của thành phố có những nét thay ñổi rõ rệt ñể tươngxứng với vị trí của mình.
    ðô thị hoá ñã tác ñộng không nhỏ ñến ñời sống vật chất và tinh thần
    cho người dân Phủ Lý nói chung và các hộ nông nghiệp nói riêng. Các khu
    công nghiệp ñược xây dựng, các ngành nghề công nghiệp, dịch vụ phát triển.
    Nhưng bên cạnh ñó cũng không ít khó khăn cho những người nông dân mất
    ñất, những người trước nay chỉ quen với ruộng ñồng.Họ ñược những cơ hội
    gì từ ñô thị hóa? Cuộc sống của người dân sau khi cắt phần ñất nông nghiệp
    cho việc giải phóng mặt bằng như thế nào? Họ phải làm gì ñể ổn ñịnh và nâng
    cao cuộc sống gia ñình? Quá trình ñô thị hoá ñã làmthay ñổi việc làm và thu
    nhập của họ như thế nào?
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh
    giá ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến kinh tế nông hộ ở thành phố
    Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, giai ñoạn 2007-2009” .
    1.2. Mục tiêu nghiêu cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu
    - ðánh giá ñược ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa ñến kinh tế nông
    hộ ở thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, giai ñoạn 2007-2009.
    - ðề xuất một số giải pháp ñể ổn ñịnh và nâng cao ñời sống của nông
    hộ do ảnh hưởng của quá trình ñô thị hóa trên ñịa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh
    Hà Nam.
    1.3. Yêu cầu của ñề tài
    - ðề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu ñiều tra
    phải trung thực, chính xác, ñảm bảo ñộ tin cậy và phản ánh ñúng thực trạng
    kinh tế nông hộ chịu ảnh hưởng của quá trình ñô thịhóa.
    - Sử dụng phiếu ñiều tra nông hộ (30 hộ/1 xã).


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Một số vấn ñề lý luận cơ bản
    2.1.1. Những vấn ñề lý luận cơ bản liên quan ñến ñô thị hoá
    2.1.1.1. Một số khái niệm về ñô thị, ñặc ñiểm và phân loại ñô thị
    Khái niệm ñô thị
    Khái niệm về ñô thị có thể ñược nhìn nhận từ nhiều giác ñộ khác nhau
    như chức năng kinh tế, quy mô dân số, cơ cấu quy hoạch, quản lý .Nhìn
    chung các quan ñiểm ñều cho rằng, ñô thị có những ñặc ñiểm sau:
    * ðô thị là một không gian cư trú của cộng ñồng người sinh sống tập
    trung và hoạt ñộng trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp [4].
    * ðô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao ñộng phi nông nghiệp,
    sống và làm việc theo kiểu thành thị [4].
    * ðô thị là nơi tập trung dân cư với mật ñộ cao, chủ yếu là lao ñộng phi
    nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thích hợp, là tập trung tổng hợp hay trung tâm
    chuyên ngành có vai trò thúc ñẩy sự phát triển kinhtế - xã hội của cả nước,
    của miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hay một vùngtrong tỉnh huyện [8].
    Khái niệm ñô thị có tính tương ñối do sự khác nhau về trình ñộ phát
    triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư. Mỗi nước có quy ñịnh riêng tuỳ theo yêu
    cầu và khả năng quản lý của mình, song phần lớn thống nhất lấy hai tiêu
    chuẩn cơ bản sau:
    - Quy mô và mật ñộ dân số: quy mô trên 2000 người sống tập trung,
    mật ñộ trên 3000 người/km
    2
    . ðây là những chỉ tiêu phản ánh mức ñộ tập
    trung dân cư của một ñô thị ñược xác ñịnh trên cơ sở số dân nội thị và diện
    tích xây dựng trong , dịch vụ, du lịch giới hạn nộithị của ñô thị.
    - Cơ cấu lao ñộng: trên 60% lao ñộng phi nông nghiệp. Trong ñó lao
    ñộng phi nông nghiệp bao gồm: lao ñộng công nghiệp, tiểu thủ công
    nghiệp, xây dựng cơ bản. Lao ñộng giao thông vận tải, bưu ñiện, dịch vụ,


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002). Ảnh hưởng của ñô
    thị hóa ñến nông thôn ngoại thành Hà Nội. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội
    2. Bassand, Michel (2001), ðô thị hóa, khủng hoảng sinh thái và phát triển
    bền vững, NXB Trẻ
    3. Bách khoa toàn thư mở (2010).Phân loại ñô thị Việt Nam.
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia
    4. Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (2004), ðô thị hóa và chính sách phát
    triển ñô thị trong công nghiệp hóa - hiện ñại hóa ởViệt Nam, NXB Chính
    trị Quốc gia, Hà Nội
    5. Cổng thông tin ñiện tử tỉnh Hà Nam (2009). Hà Nam – Vùng ñất hấp dẫn ñầu
    tư. http://hanam.gov.vn/vi- vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=3&articleID=73
    6. Mạc ðường (2002), Dân tộc học – ñô thị và vấn ñề ñô thị hoá, Nhà xuất
    bản trẻ
    7. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    8. Hoàng Văn Hoa (2005), Tác ñộng của quá trình ñô thị hoá ñối với lao
    ñộng, việc làm ở Hà Nội - Thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị
    quốc gia, Hà Nội).
    9. Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học ñô thị, NXB Khoa học xã hội
    10. Nghị ñịnh của chính phủ số 42/2009/Nð-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009
    về việc phân loại ñô thị
    11. Phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Phủ Lý, Thống kê và kiểm kê
    ñất ñai năm 2005,2006,2007,2008, 2009
    12. Nguyễn Duy Quý (1998), ðô thị hóa trong quá trình công nghiệp hóa
    kinh nghiệm của Nhật Bản và một số nước khác, NXB Khoa học xã hội,
    Hà Nội.
    13. Lê Trọng (1996), Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị
    trường,NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    14. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2009,NXB Thống kê, Hà Nội.
    15. UBND Thành phố Phủ Lý (2009), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2009,
    phương hướng nhiệm vụ năm 2010
    16. ðỗ Văn Viện (1999), Những vấn ñề liên quan ñến tổ chức và quản lý
    trang trại,Hội thảo trường ðHNNI Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...