Thạc Sĩ Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Phần I Mở ñầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu 2
    1.3 Yêu cầu 2
    Phần II Tổng quan nghiên cứu 3
    2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng 3
    2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cây trồng 7
    2.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng 12
    2.4 Nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên thế giới và Việt Nam 14
    2.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới 14
    2.4.2 Ở Việt Nam 20
    2.5 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 27
    2.5.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 27
    2.5.2 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp
    30
    Phần III Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
    3.1 Phạm vi nghiên cứu 34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 35
    Phần IV Kết quả nghiên cứu 36
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 36
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 36
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 44
    4.2. Tình hình sử dụng ñất và hệ thống cây trồng năm 2005 –
    2009.
    51
    4.2.1 Diễn biến hệ thống cây trồng năm 2005 -2009 51
    4.2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất canh tác 52
    4.2.2.1. Biến ñộng về diện tích các loại hình sử dụng ñất và kiểu sử
    dụng ñất trên ñịa bàn huyện năm 2005 và năm 2009.
    52
    4.2.2.2 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính 56
    4.2.2.3 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất năm 2005
    - 2009
    60
    4.2.2.4 Hiệu quả xã hội sử dụng ñất canh tác 64
    4.2.2.5 ðánh giá về hiệu quả môi trường 68
    4.2.3. ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng ñất phù hợp và giải
    pháp nhằm triển khai tốt các kiểu sử dụng ñất.
    72
    4.2.4 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất và giải pháp cho sản xuất
    nông nghiệp ở 3 tiểu vùng của huyện
    74
    4.2.4.1. Cơ sở ñề xuất 74
    4.2.4.2. Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các ñề xuất 74
    Phần V Kết luận và ñề nghị 77
    5.1 Kết luận 77
    5.2 ðề nghị 78
    Tài liệu tham khảo 79
    Phụ lục 84

    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài:
    ðất là tư liệu sản xuất ñặc biệt không thể thay thếcủa nông nghiệp, là
    ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội,
    an ninh và quốc phòng.
    Việt Nam là ñất nước nông nghiệp, hơn 70% dân số sống bằng nghề
    nông, trong khi bình quân diện tích ñất nông nghiệp trên ñầu người thuộc
    nhóm thấp nhất thế giới, nên ñất càng có tầm quan. Với vai trò là tư liệu sản
    xuất ñặc biệt không thể thay thế của nông nghiệp, ñất tham gia vào quá trình
    sản xuất ra lương thực, thực phẩm, ñảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho con
    người. Nhiệm vụ của Nông nghiệp Việt Nam không những chỉ sản xuất ñủ
    lương thực thực phẩm cung cấp cho hơn 80 triệu dân,mà còn phải tạo ra nông
    sản hàng hóa xuất khẩu.Vì vậy, việc tổ chức sử dụngñất ñai hợp lý, tiết kiệm và
    hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng ñảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền
    vững.
    Việt Nam ñang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, nhu cầu
    ñất phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, ñô thị,
    dịch vụ ngày càng tăng, dẫn ñến diện tích ñất nông nghiệp ñang bị thu hẹp
    dần. Cường ñộ sử dụng ñất canh tác ngày càng tăng. ðể bảo ñảm an ninh
    lương thực, vẫn cung cấp ñược sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu của con
    người, nhiều giống cây trồng mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt,
    thời gian sinh trưởng ngắn ñược tạo ra phục vụ cho việc chuyển ñổi hệ thống
    cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng ñất.
    Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm
    Thủ ñô Hà Nội 40km về phía Bắc là vùng bán sơn ñịa với 3 loại ñịa hình
    chính: Vùng ñồi gò, vùng chuyển tiếp và vùng ñồng bằng ven sông. Tài
    nguyên ñất ña dạng bao gồm 3 nhóm ñất chính: ðất phù sa có diện tích phân
    bố hầu khắp trên ñịa bàn huyện, nhưng tập trung nhiều ở các xã phía Nam;
    ðất bạc màu có hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡngthấp phân bố ở các xã
    vùng ñồi gò; Nhóm ñất feralitic là nhóm ñất ñặc trưng của vùng ñồi gò Sóc
    Sơn. Vì vậy, ñể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, ñáp ứng nhu cầu của thị
    trường, việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng, ñưa vàocanh tác những cây trồng
    có năng suất cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả kinhtế cao cho từng vùng là
    việc làm cần thiết.
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh
    giá ảnh hưởng của chuyển ñổi hệ thống cây trồng ñếnhiệu quả sử dụng ñất
    trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội”.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu:
    Xác ñịnh ñược các kiểu sử dụng ñất vừa cho hiệu quảkinh tế cao ñồng
    thời bảo vệ ñộ phì ñất cho phát triển nông nghiệp bền vững thông qua chuyển
    ñổi hệ thống cây trồng, giúp người dân lựa chọn cáckiểu sử dụng ñất phù hợp
    với ñiều kiện cụ thể của nông hộ.
    1.3. Yêu cầu:
    - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ñến vấn ñề sử
    dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất.
    - ðánh giá tình hình chuyển ñổi hệ thống cây trồng trong 5 năm qua và
    ảnh hưởng hệ thống cây trồng ñến hiệu quả của các kiểu sử dụng ñất.
    - ðề xuất các kiểu sử dụng ñất có triển vọng.

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Khái quát về hệ thống cây trồng
    Hệ thống cây trồng là một bộ phận hợp thành của hệ thống nông nghiệp.
    Hệ thống cây trồng là hoạt ñộng sản xuất cây trồng của nông trại, nó bao gồm
    tất cả các hợp phần cần thiết ñể tạo ra tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ
    của chúng với môi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý,
    sinh học cũng như kỹ thuật, lao ñộng và quản lý.
    Trong hệ thống nông nghiệp, hệ thống cây trồng là hệ phụ trung tâm, sự
    thay ñổi của hệ thống cây trồng sẽ quyết ñịnh xu hướng phát triển của hệ
    thống nông nghiệp. Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp luôn gắn liền với
    nghiên cứu hệ thống cây trồng.
    Hệ thống cây trồng là thành phần và tỷ lệ các loại và các giống cây trồng
    ñược bố trí theo không gian và thời gian ở một cơ sở hay một vùng sản xuất
    nhằm tận dụng tốt nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinhtế - xã hội sẵn có. Hệ
    thống cây trồng có liên quan chặt chẽ ñến các yếu tố môi trường và xã hội
    như: ñất ñai, khí hậu, sâu bệnh, trình ñộ của ngườisản xuất. Một hệ thống cây
    trồng hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các ñiều kiện khí hậu, né tránh thiên
    tai, lợi dụng các ñặc tính sinh học của cây trồng, né tránh sâu, bệnh, cỏ dại
    ñồng thời bảo ñảm sản lượng cao và tỷ lệ nông sản hàng hoá lớn, sử dụng hợp
    lý lao ñộng và vật tư. (ðào Thế Tuấn)
    Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [30] hệ thống cây trồng bao gồm cả hình
    thức ña canh: trồng xen, trồng lẫn, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành
    băng, canh tác phối hợp.
    Nghiên cứu hệ thống cây trồng nhằm bố trí lại các bộ phận trong hệ
    thống hoặc chuyển ñổi chúng ñể tăng hệ số sử dụng ñất, sử dụng ñất có hiệu
    quả hơn, tận dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nông nghiệp cũng như sử
    dụng một cách có hiệu quả tiền vốn, lao ñộng và kỹ thuật ñể nâng cao giá trị
    sản xuất cũng như lợi nhuận trên một ñơn vị diện tích canh tác ñể tiến tới xây
    dựng nền nông nghiệp bền vững.
    Mục ñích của việc nghiên cứu hệ thống cây trồng là phát hiện những
    ñiểm mạnh cũng như tồn tại của hệ thống ñể có cơ sở phát triển hệ thống cây
    trồng phù hợp. Chuyển ñổi hệ thống cây trồng là thực hiện một bước chuyển
    từ trạng thái hiện trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống cây trồng
    mới ñáp ứng những yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực
    chất chuyển ñổi hệ thống cây trồng là biện pháp nhằm thúc ñẩy hệ thống cây
    trồng phát triển. Vì vậy có thể nói chuyển ñổi hệ thống cây trồng hiện nay là
    phát triển hệ thống cây trồng trong những ñiều kiệnkinh tế - xã hội mới mà ở
    ñó nền kinh tế thị trường ñã và ñang tác ñộng ñến nông nghiệp.
    Chuyển ñổi hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên
    cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ ñể khai thác có hiệu quả tiềm năng ñất
    ñai, khí hậu, sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, lao ñộng và tiền vốn. Hệ
    thống cây trồng mới cần ñạt ñến là hệ thống có hiệuquả kinh tế cao, tỷ trọng
    hàng hoá lớn với một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
    Trên thực tế chuyển ñổi hệ thống cây trồng là tổ hợp lại các công thức
    trồng trọt, tổ hợp lại các thành phần cây trồng ñảm bảo cho các thành phần
    trong hệ thống có mối quan hệ tương tác tốt nhất, tạo cho hệ thống có sức sản
    xuất cao, bảo vệ môi trường.
    Chuyển ñổi hệ thống cây trồng kéo theo sự chuyển ñổi của các yếu tố
    môi trường hệ thống. ðó là sự chuyển ñổi về các yếutố kinh tế - xã hôi, tổ
    chức và kỹ thuật, chính sách và cơ chế quản lý trong mối quan hệ tương tác
    giữa yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống.
    + Từ những phân tích trên có thể tóm lược mục tiêu của quá trình

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nông nghiệp vùng ðồng bằng sông Hồng,NXBNN, Hà Nội, 1995.
    2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng Hệ thống anh tác nhiệt ñới, Trường
    ðHNNI, Hà Nội
    3. Phùng ðăng Chinh, Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,
    NXBNN, Hà Nội
    4. Lê Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam,NXB Thống kê, Hà Nội
    5. Bùi Huy ðáp (1977), Một số kết quả nghiên cứu ñầu tiên về cơ cấu cây
    trồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp(7), tr. 420-425
    6. Hội Khoa học ñất (2000), ðất Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội
    7. Trương (1993), 138 giống cây trồng mới.NXBNN, Hà Nội
    8. Hoàng Văn ðức, Hệ thống canh tác, hướng phát triển của nông nghiệp,
    Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 7/1980
    9. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác ñịnh các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng môi
    trường trong quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệ,
    Khoa hoạc ñất, số11, trang 120
    10. Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển ñổi hệ thống cây trồng trên ñịa
    bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS, trường ðHNNI, Hà Nội.
    11. Vũ Tuyên Hoàng (1994), Chương trình quốc gia về cây lương thực - thực
    phẩm, Bài phát biểu tại hội thảo lúa VN – IRRI
    12. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh
    nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
    13. Dự án quy hoạch tổng thể ðồng bằng sông Hồng (1994). Báo cáo nền số 9,
    Hà Nội
    14. Nguyễn Thế Hùng (2001), Tìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng ñất bạc
    mầu xã ðồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu
    khoa học 1997 - 2001 khoa Nông học, NXBNN, Hà Nội, tr. 120-127
    15. Nguyễn Thị Lan (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của Kali ñến năng suất ñậu
    tương vụ xuân trên ñất Gia Lâm, Hà nội, Hội thảo khoa học công nghệ quản
    lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ởViệt Nam, NXBNN,
    Hà Nội.
    16. Lantican R.M (1982), Gây giống hoa màu trồng cạn cho mô hình tăng vụ,
    NXBNN, Hà Nội
    17. Cao Liêm và cộng sự (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ðồng bằng
    sông Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội
    18. M.Sectisan (1987), Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác
    lấy cây lúa làm cơ sở, Tạp chí KHKT nông nghiệp 2/1987
    19. Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống
    canh tác ở huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    20. Phạm Văn My (1995), Nghiên cứu phát triển cây trồng cạn ngắn ngày trên
    ñất bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Nguyễn Hữu Nghĩa (1997), Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam: Thực
    trạng và những vấn ñề chính trong công tác cải thiện sản xuất lúa gạo
    thông qua sự hợp tác ñịa phương, VKHKTNNVN, Kết quả nghiên cứu
    khoa học nông nghiệp 1995 - 1996. NXBNN, Hà Nội
    22. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Văn Chinh (1987), Canh tác học,
    NXBNN, Hà Nội
    23. Thái Phiên (2000), "Sử dụng, quản lý bền vững", NXB Nông Nghiệp
    24. Ninh Thị Phíp, Vũ ðình Chính (2003), Xác ñịnh mật ñộ thích hợp cho
    giống ñỗ tương D140 trồng ở vùng ðồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa
    học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường ðHNN Hà Nội, tập Isố 2/2003
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...