Thạc Sĩ Đảng viên làm kinh tế tư nhân-Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    3

    MụC LụC
    Trang
    Mở Đầu 5
    Ch-ơng I: Cơ sở khoa học của vấn đề Đảng viên
    làm kinh tế t- nhân.
    25
    1.1 Quan điểm của các nhà kinh điển Mác-Lênin về về sở hữu t-
    nhân, kinh tế t- nhân và vai trò của đảng viên cộng sản trong
    việc phát triển kinh tế.
    25
    1.2. Nhận thức của Đảng ta về kinh tế t- nhân và đảng viên làm
    kinh tế t- nhân
    41
    1.3. Những bài học về đổi mới t- duy lý luận. 64
    1.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảng viên làm kinh tế
    t- nhân
    67
    Ch-ơng II: Thực trạng đảng viên làm kinh tế t-
    nhân ở Việt Nam hiện nay.
    74
    2.1. Tình hình phát triển của kinh tế t- nhân và đảng viên làm kinh
    tế t- nhân ở Việt Nam thời gian qua
    74
    2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc đảng viên tham gia
    phát triển kinh tế t- nhân ở Việt Nam.
    104
    2.3. Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn đảng viên làm kinh tế t- nhân. 118
    Ch-ơng III: Định h-ớng và những giải pháp nhằm
    thúc đẩy Đảng viên làm kinh tế t- nhân ở Việt
    Nam trong thời gian tới.
    135
    3.1. Tình hình quốc tế và trong n-ớc tác động đến chủ tr-ơng đảng
    viên làm kinh tế t- nhân ở Việt Nam.
    135
    3.2. Các quan điểm định h-ớng. 143
    3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đảng viên làm kinh tế t-
    nhân trong thời gian tới
    148 4
    3.3.1. Đổi mới trong nhận thức và thống nhất chỉ đạo, tạo sự đồng thuận
    xã hội cao về kinh tế t- nhân và đảng viên làm kinh tế t- nhân.
    148
    3.3.2. Xây dựng hệ thống chính sách khuyến khích kinh tế t- nhân và
    đảng viên tham gia phát triển kinh tế t- nhân theo định h-ớng
    XHCN.
    154
    3.3.3. Đổi mới ph-ơng thức quản lý đảng viên, quản lý nhà n-ớc trong
    điều kiện đảng viên làm kinh tế t- nhân.
    171
    kết luận & kiến nghị 184
    phụ lục 188
    danh mục tài liệu tham khảo 189

















    5
    Mở ĐầU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Qua 20 năm đổi mới, kinh tế t- nhân đ-ợc thừa nhận là một bộ phận cấu
    thành quan trọng của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và có vị trí quan trọng
    trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc. Hiện nay kinh tế t- nhân phát
    triển khá nhanh, hoạt động hiệu quả trên nhiều lĩnh vực chiếm 40% GDP, đóng
    góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong việc giải quyết
    việc làm cải thiện đời sống nhân dân, từng b-ớc nâng cao khả năng cạnh tranh
    của nền kinh tế trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO.
    Để huy động tốt mọi nguồn lực khai thác mọi tiềm năng, phát huy sức
    mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế
    t- nhân, thực hiện khẩu hiệu "Tất cả vì dân giầu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng
    dân chủ văn minh", Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định chủ
    tr-ơng cho phép đảng viên làm kinh tế t- nhân. Tiếp theo đó Ban chấp hành
    Trung -ơng Đảng khoá X đã ban hành Quy định Đảng viên làm kinh tế t- nhân
    số 15-QĐ/TW ngày 28 tháng 8 năm 2006. Đây là chủ tr-ơng đúng đắn của
    Đảng, hợp qui luật phát triển khách quan trong điều kiện n-ớc ta đang xây dựng
    thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
    Tuy nhiên xung quanh vấn đề này còn có nhiều nhận thức khác nhau cần
    đ-ợc phân tích làm sáng tỏ để tạo sự đồng thuận trong nhận thức và hành động
    của xã hội. Hiện nay có một số ý kiến chủ yếu nh-:
    - Cho đảng viên làm kinh tế t- nhân, nh-ng phải g-ơng mẫu chấp hành
    đ-ờng lối của Đảng. ý kiến khác cho rằng, chỉ cần chấp hành pháp luật là đủ
    (nh- mọi công dân khác) và nhấn mạnh đảng viên phải đi đầu trong làm kinh tế
    t- nhân.
    - Một số ý kiến đồng ý để đảng viên làm kinh tế t- nhân, nh-ng phải có cơ
    chế kiểm tra, giám sát cụ thể ngăn ngừa nguy cơ đảng viên thoái hoá, biến chất
    hoặc sa vào bóc lột (quan hệ chủ - thợ) làm mất tình đồng chí. Cần có qui định
    giới hạn cụ thể cho đảng viên làm kinh tế t- nhân và có sự giám sát của tổ chức 6
    đảng đối với đảng viên làm kinh tế t- nhân; những cán bộ đảng, chính quyền
    d-ơng chức không đ-ợc làm kinh tế t- nhân.
    - Có ý kiến không đồng tình để đảng viên làm kinh tế t- nhân, vì nh- thế là
    trái với lập tr-ờng giai cấp công nhân, với nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin, là
    khuyến khích đảng viên "bóc lột", đến lúc nào đó những đảng viên này sẽ xa rời
    lý t-ởng của Đảng.
    - Có ý kiến đề nghị Trung -ơng cần làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề đảng
    viên làm kinh tế t- nhân, vì hiện nay các địa ph-ơng rất lúng túng trong việc giải
    thích chủ tr-ơng này. Có ý kiến nêu, vì sao trong dự thảo Báo cáo Chính trị tr-ớc
    đây ghi "đảng viên làm kinh tế t- nhân không giới hạn về qui mô", nay đến Đại
    hội X lại bỏ cụm từ "không giới hạn về qui mô"?
    Kinh tế t- nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t- nhân về t-
    liệu sản xuất, lao động của các chủ thể kinh tế và lao động làm thuê, bao gồm:
    kinh tế cá thể, kinh tế tiểu thủ và kinh tế t- bản t- nhân. Khi xác định sự cần
    thiết thi hành Chính sách Kinh tế mới (NEP) năm 1921, V.I.Lênin đã chỉ ra kết
    cấu kinh tế t- nhân ở n-ớc Nga lúc đó bao gồm: Kinh tế nông dân kiểu gia
    tr-ởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế t- bản t- nhân.
    ở n-ớc ta, Đại hội IX của Đảng xác định kinh tế t- nhân thuộc các thành
    phần là: kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t- bản t- nhân. Báo cáo Chính trị tại
    Đại hội X của Đảng xác định thành phần kinh tế t- nhân bao gồm: cá thể, tiểu
    chủ, t- bản t- nhân 1 .
    Thực tế đất n-ớc qua hơn 20 năm đổi mới cho thấy việc đảng viên tham gia
    hoạt động trong các thành phần kinh tế đã đem lại hiệu quả rất to lớn, trong đó
    có kinh tế t- nhân, đ-ợc xác định là động lực phát triển của đất n-ớc hiện nay.
    Tuy nhiên cuộc sống đặt ra nhiều câu hỏi phải giải đáp nh-: Đảng viên làm kinh
    tế t- nhân có vi phạm đến Điều lệ Đảng, ảnh h-ởng đến bản chất giai cấp công
    nhân của Đảng, tôn chỉ mục đích của Đảng và phẩm chất đạo đức của ng-ời
    đảng viên hay không? Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam xây dựng
    kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, việc cho phép đảng viên làm
    kinh tế t- nhân có trái với quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí

    1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr83 Minh hay không, nhất là về vấn đề bóc lột giá trị thặng d-. Trong khi phát triển
    kinh tế t- nhân, các cán bộ đảng viên có bị thoái hoá biến chất hay không?
    Những thực tế trên liệu có bị các lực l-ợng thù địch, tranh thủ cơ hội, lợi dụng sơ
    hở để chống lại chủ tr-ơng chính sách của Đảng và nhà n-ớc, cho rằng việc
    Đảng cộng sản Việt Nam cho phép đảng viên làm kinh tế t- nhân là làm biến
    chất bản chất của Đảng, cho rằng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa
    đã thay đổi định h-ớng, không còn hoàn toàn tính chất xã hội chủ nghĩa mà hiện
    nay đang biến đổi sang t- bản chủ nghĩa. Một số quan điểm phản động còn vu
    cáo Việt Nam chệch h-ớng phát triển, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,
    gia nhập WTO Việt Nam sẽ bị hoà tan trong thế giới t- bản chủ nghĩa(!)
    - Về ph-ơng diện thực tiễn qua khảo sát ở nhiều địa ph-ơng, các bộ ngành
    cho thấy số đảng viên làm chủ các doanh nghiệp t- nhân trong đó là các Doanh
    nghiệp t- nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và trang trại ở
    nông thôn ngày càng tăng.
    Qua nghiên cứu qui mô phần lớn cơ sở kinh tế t- nhân do đảng viên làm
    chủ đều thuộc loại nhỏ và vừa (theo Nghị định số 90 của Chính phủ thì những
    doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có vốn pháp định d-ới 10 tỷ
    VNĐ và hàng năm thuê không quá 300 lao động một năm). Điều này cho thấy
    phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (95%) thuộc loại doanh nghiệp
    nhỏ và vừa. Số đảng viên làm kinh tế t- nhân tập trung phần lớn ở các Thành phố
    lớn nh-: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. Số chủ doanh nghiệp
    t- nhân lớn vốn từ 50 - 100 tỷ đồng, thuê từ trên 1.000 lao động trở lên còn ít.
    Qua khảo sát các đảng viên làm chủ doanh nghiệp t- nhân th-ờng là cán bộ từng
    làm trong cơ quan nhà n-ớc, trong đó nhiều ng-ời ch-a đến tuổi về h-u, đ-ợc
    đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, có tri thức về chính trị quản lý. Phần lớn trong
    số đó là những ng-ời đã từng làm các doanh nghiệp nhà n-ớc, bộ đội chuyển
    ngành, hoặc số nghiên cứu sinh du học ở n-ớc ngoài về, một số là con em cán bộ
    đ-ơng chức. Họ có những -u thế về kiến thức nghề nghiệp, quan hệ làm ăn thông
    tin, do vậy họ cố gắng tận dụng tối đa những -u thế hiện có để kinh doanh làm
    giàu cho bản thân gia đình mình, đóng góp cho sự phát triển xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...