Thạc Sĩ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác báo chí-xuất bản trong thời kỳ đổi mới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Trang
    Mở đầu 1
    Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản và
    công tác lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng
    Cộng sản Việt Nam 13
    1.1. Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản 13
    1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về
    báo chí - xuất bản 22
    1.3. Về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản 33
    Ch-ơng 2: Thực trạng công tác lãnh đạo báo chí - xuất
    bản của Đảng trong thời kỳ đổi mới 64
    2.1. Thực trạng hoạt động báo chí - xuất bản n-ớc ta trong thời kỳ
    đổi mới 64
    2.2. Những đổi mới trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất
    bản thời gian qua 81
    2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng đối với báo
    chí - xuất bản thời gian qua 111
    Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp nâng cao vai trò
    lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản
    trong giai đoạn mới 117
    3.1. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động báo chí - xuất
    bản n-ớc ta trong giai đoạn mới 117
    3.2. Ph-ơng h-ớng và các nhiệm vụ chủ yếu nhằm nâng cao năng lực
    lãnh đạo của Đảng về báo chí - xuất bản 123
    3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng
    đối với báo chí - xuất bản trong giai đoạn mới 129
    Kết luận 153
    Danh mục tài liệu tham khảo 156

    DANH M?C CÁC THU?T NG? VI?T T?T
    S? D?NG TRONG é? TÀI

    BBT : Ban Bí th-
    BCHTW : Ban Chấp hành Trung -ơng
    BCT : Bộ Chính trị
    BTGTW : Ban Tuyên giáo Trung -ơng
    BTT&TT : Bộ Thông tin và truyền thông
    BTT-VHTW : Ban T- t-ởng - Văn hóa Trung -ơng
    BVH-TT : Bộ Văn hóa - Thông tin
    CNXH : Chủ nghĩa xã hội
    ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam
    HNB : Hội Nhà báo
    HXB : Hội Xuất bản
    Nxb : Nhà xuất bản
    XHCN : Xã hội chủ nghĩa
    1
    Mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Báo chí - xuất bản ở n-ớc ta là ph-ơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu
    trong đời sống của xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, Nhà
    n-ớc, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp và là diễn đàn của nhân dân.
    Báo chí - xuất bản là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong công tác t-
    t-ởng - văn hóa của Đảng. Thông qua việc sản xuất, phổ biến những ấn phẩm
    báo chí - xuất bản, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội,
    giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu tinh
    thần ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân, xây dựng văn hóa đạo
    đức lối sống tốt đẹp của ng-ời Việt Nam, đấu tranh chống mọi hành vi làm
    tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội và sự
    nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
    dân tộc.
    Trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, báo chí - xuất bản luôn
    luôn là công cụ, là vũ khí đấu tranh giai cấp, gắn liền với lợi ích của giai cấp
    thống trị, đ-ợc sử dụng để tuyên truyền, vận động xã hội bảo vệ cho lợi ích
    của giai cấp thống trị.
    ở n-ớc ta, Đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện đối với báo chí - xuất
    bản là một nguyên tắc bất di bất dịch trong công tác lãnh đạo của Đảng. Vai
    trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản đã đ-ợc chứng minh qua các
    thời kỳ lịch sử của cách mạng Việt Nam từ tr-ớc và sau Cách mạng tháng
    Tám năm 1945 giành chính quyền về tay nhân dân, qua hai cuộc kháng chiến
    chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm l-ợc, đến thời kỳ hòa bình xây dựng
    chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả n-ớc và trong công cuộc đổi mới do Đại hội
    lần thứ VI của Đảng khởi x-ớng và lãnh đạo, vì mục tiêu "Dân giàu n-ớc
    mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" tiến b-ớc vững chắc lên chủ nghĩa
    xã hội. 2
    Hơn 20 năm qua báo chí - xuất bản n-ớc ta đã có sự phát triển nhanh về
    số l-ợng, quy mô và loại hình, về nội dung và hình thức, về đội ngũ ng-ời làm
    báo chí - xuất bản và bạn đọc, về cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ in ấn, phát
    hành, truyền dẫn, ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong đời sống văn
    hóa tinh thần của xã hội. Tuy nhiên báo chí - xuất bản cũng bộc lộ không ít
    thiếu sót, khuyết điểm, chất l-ợng nhiều sản phẩm còn thấp, ch-a kịp thời
    phát hiện và lý giải những vấn đề lớn do cuộc sống đặt ra, khuynh h-ớng t-
    nhân hóa, th-ơng mại hóa, cho t- nhân núp bóng để ấn hành xuất bản phẩm
    ngày càng tăng. Một số cơ quan báo chí, xuất bản thiếu nhạy bén chính trị,
    ch-a làm tốt chức năng t- t-ởng, văn hóa, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của
    Đảng, sự quản lý của Nhà n-ớc, xa rời tôn chỉ, mục đích, thông tin không
    trung thực, thiếu chính xác. Công tác chỉ đạo, quản lý báo chí - xuất bản còn
    nhiều hạn chế . Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới và tăng c-ờng sự lãnh
    đạo của Đảng đối với công tác báo chí - xuất bản trong thời gian tới.
    Tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản để báo
    chí - xuất bản thực hiện tốt chức năng cao cả của mình, thực sự là tiếng nói
    của Đảng, Nhà n-ớc, là diễn đàn của nhân dân, củng cố vững chắc hơn
    những mặt tích cực, nhất là vai trò cung cấp thông tin, định h-ớng d- luận,
    nâng cao tri thức, h-ớng dẫn thị hiếu, ủng hộ, cổ vũ công cuộc đổi mới,
    kiên quyết và dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí,
    mất dân chủ và các biểu hiện tiêu cực khác, đồng thời hạn chế khắc phục
    các thiếu sót, khuyết điểm mà có mặt, có lúc, có nơi còn trầm trọng, chống
    xu h-ớng xa rời tôn chỉ mục đích, t- nhân hóa, th-ơng mại hóa báo chí -
    xuất bản, xây dựng và phát triển nền báo chí - xuất bản Việt Nam tiên tiến
    đậm đà bản sắc dân tộc.
    Tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa đất n-ớc, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội
    chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng và phát triển nền văn hóa
    Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong bối cảnh toàn cầu hóa và 3
    cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ thì sự lãnh đạo chặt chẽ
    và th-ờng xuyên đổi mới của Đảng là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho báo
    chí - xuất bản tiếp tục phát triển đúng định h-ớng chính trị t- t-ởng của Đảng
    và Nhà n-ớc, đồng thời thực sự là diễn đàn của nhân dân.
    Việc nghiên cứu đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công
    tác báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lý luận và thực
    tiễn cấp thiết, góp phần vào việc nhận thức rõ hơn những giá trị phổ biến,
    khách quan về vai trò lãnh đạo, nội dung và ph-ơng thức lãnh đạo báo chí -
    xuất bản của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay,
    đánh giá những thành tựu và những hạn chế yếu kém trong công tác này, đồng
    thời đề xuất những giải pháp góp phần đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo
    của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ phát triển mới của đất n-ớc.
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    Có thể nhận thấy một số nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
    Thứ nhất là: Các Văn kiện của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí -
    xuất bản trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.
    Ngoài các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX,
    X, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về lãnh đạo báo chí - xuất bản nh-:
    Chỉ thị 08 CT/TW ngày 31 tháng 3 năm 1992 của Ban Bí th- (khóa VII)
    Về tăng c-ờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng và hiệu quả
    công tác báo chí - xuất bản.
    Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 17 tháng 10 năm 1997 của BCT (khóa
    VIII) Về tiếp tục đổi mới và tăng c-ờng sự lãnh đạo, quản lý công tác báo
    chí - xuất bản.
    Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII (1998) Về xây
    dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
    Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 27 tháng 01 năm 2003 của Ban Bí th- khóa
    IX Về nâng cao chất l-ợng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý
    luận chính trị trong tình hình mới. 4
    Kết luận của Hội nghị lần thứ m-ời BCHTW Đảng khóa IX ngày 20
    tháng 7 năm 2004 Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 5 khóa VIII về
    "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
    tộc" trong những năm sắp tới.
    Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban Bí th- khóa IX
    Về nâng cao chất l-ợng toàn diện của hoạt động xuất bản.
    Thông báo số 162-TB/TW ngày 01 tháng 12 năm 2004 Kết luận của BCT Về
    một số biện pháp tăng c-ờng quản lý báo chí trong tình hình hiện nay.
    Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X (2007) Về công tác
    t- t-ởng, lý luận và báo chí tr-ớc yêu cầu mới.
    v.v
    Các Văn kiện của Đảng đã khẳng định vai trò của báo chí - xuất bản
    trong sự nghiệp đổi mới; đánh giá -u điểm và khuyết điểm trong hoạt động
    báo chí - xuất bản thời gian qua và xác định rõ các quan điểm và định h-ớng
    lớn trong hoạt động báo chí - xuất bản.
    Thứ hai là: Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà n-ớc về quản lý báo
    chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới.
    Thể chế hóa các quan điểm và định h-ớng lớn của Đảng về công tác
    báo chí - xuất bản, Nhà n-ớc đã ban hành các bộ Luật và nghị định, thông t-,
    h-ớng dẫn về quản lý báo chí - xuất bản, tiêu biểu là:
    Luật Báo chí đã đ-ợc Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 28 tháng 12
    năm 1989 và Quốc hội khóa X thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
    của Luật Báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999.
    Luật Xuất bản đ-ợc Quốc hội khóa IX thông qua ngày 7 tháng 7 năm
    1993 và Luật Xuất bản đ-ợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày 03 tháng 12
    năm 2004 (thay cho Luật Xuất bản công bố năm 1993).
    Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 của Chính phủ
    quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
    Luật Báo chí. 5
    Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2005 của Chính
    phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản.
    Thông t- số 30/2006/TT-BVHTT ngày 22 tháng 2 năm 2006 của Bộ
    Văn hóa - Thông tin h-ớng dẫn thi hành Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày
    26-8-2005 của Chính phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều
    của Luật Xuất bản v.v
    Thứ ba là: Các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và
    ngoài giới báo chí - xuất bản, các cơ quan chức năng về báo chí - xuất bản
    n-ớc ta về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi
    mới. Tiêu biểu là Hà Xuân Tr-ờng: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí,
    Tạp chí Cộng sản, số 3-1991; BTT-VHTW: Nâng cao chất l-ợng hiệu quả
    công tác báo chí - xuất bản, Nxb T- t-ởng Văn hóa, Hà Nội, 1992; Vũ Mạnh
    Chu: Đổi mới hoàn thiện pháp luật xuất bản theo định h-ớng xây dựng Nhà
    n-ớc pháp quyền, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997; Trần Văn Ph-ợng:
    Vì sự nghiệp xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Tạ Ngọc Tấn:
    Báo chí - từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999;
    Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 70 năm Đảng
    lãnh đạo báo chí, những vấn đề nóng hổi tính thời sự, Tạp chí Cộng sản số 6,
    2000; Chu Thái Thành: Sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm tự do và sức sáng tạo
    cho đội ngũ nhà báo n-ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 6, 1998; Hà Minh
    Đức (Chủ biên): Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học
    quốc gia, Hà Nội, 1997; Vũ Đình Hòe (Chủ biên): Truyền thông đại chúng và
    công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn
    Văn Dững (Chủ biên): Báo chí, những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa
    Thông tin, Hà Nội, 2000; D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang:
    Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004;
    Trần Quang Nhiếp: Định h-ớng báo chí trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
    n-ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Hữu Thọ: Bình luận
    báo chí thời kỳ đổi mới - một số vấn đề t- t-ởng văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà 6
    Nội, 2000; Nguyễn Viết Chức - Nguyễn Duy Bắc: Thông tin đại chúng và
    phát triển văn hóa - Giáo trình Lý luận văn hóa và đ-ờng lối văn hóa của
    Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
    Nguyễn Duy Bắc: Phát triển văn học nghệ thuật và thông tin đại chúng trong
    công cuộc đổi mới - Giáo trình Lý luận văn hóa và đ-ờng lối văn hóa của
    Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Chính
    trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Hà Đăng: Nâng cao năng lực và phẩm chất của
    phóng viên nhà báo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính
    trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Vũ Tiến: Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của
    Đảng đối với báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2002; Hoàng Yến: Sự
    phát triển của báo chí và vấn đề quản lý Nhà n-ớc đối với báo chí, Tạp chí
    Cộng sản, số 5-2003; BTT-VHTW: Tình hình phát triển và quản lý báo chí
    qua 20 năm đổi mới, Hà Nội, 2004; BTT-VHTW - BVH-TT: Kỷ yếu Hội nghị
    tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị 22 của BCT về báo chí - xuất bản, Hà Nội,
    2001; Lê Thanh Bình: Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị
    quốc gia, Hà Nội, 2004; Đinh Xuân Dũng: Xuất bản trong cuộc hành trình lớn
    của dân tộc, Tạp chí T- t-ởng - Văn hóa, số 10/2005; Lê Doãn Hợp: Quản lý
    báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số
    6/2007; Trần Đăng Tuấn: Một số vấn đề của lãnh đạo, quản lý báo chí trong
    tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 6/2007 v.v Các công trình nghiên
    cứu nêu trên từ nhiều cách tiếp cận khác nhau đã khảo sát, phân tích những
    vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển của báo chí - xuất bản n-ớc ta trong
    thời kỳ đổi mới, khẳng định những thành tựu và nêu lên những hạn chế, yếu
    kém của hoạt động báo chí - xuất bản. Các công trình nghiên cứu trên đã
    khẳng định và kiến nghị cần tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, đổi mới
    nội dung và ph-ơng thức lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n-ớc đối với
    báo chí - xuất bản trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định
    h-ớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển văn hóa và con
    ng-ời . hiện nay. 7
    Thứ t- là: Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cử nhân chính trị,
    cao cấp chính trị . đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo báo chí - xuất bản.
    Tiêu biểu nh-: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới,
    Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng của Nguyễn Vũ Tiến,
    Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003; Các quan điểm
    chỉ đạo của Đảng về báo chí thời kỳ đổi mới (1986 - 1999), Luận văn thạc
    sĩ báo chí của Trần Bá Dung, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội,
    2000; Vấn đề tự do báo chí và Đảng lãnh đạo báo chí hiện nay, Luận văn
    thạc sĩ báo chí của Hoàng Tiến Phúc, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
    Hà Nội, 2000; Báo chí trong việc thực thi quyền lực chính trị của Đảng
    Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí của Trần Hùng, Học viện Báo
    chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2001; Chính sách quản lý báo chí của Nhà
    n-ớc Việt Nam từ năm 1996 đến hết năm 2001, Luận văn thạc sĩ báo chí
    của Chử Kim Hoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2003; Tăng
    c-ờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n-ớc đối với báo chí
    trong nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ báo chí
    của Nhữ Văn Khánh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2004;
    Hoạt động báo chí trong kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa,
    Luận văn thạc sĩ văn hóa học của Vũ Đình Th-ờng, Học viện Chính trị
    quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004; Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc đối với
    hoạt động xuất bản n-ớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại
    chúng của Tr-ơng Thị Văn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội,
    2007; Đảng lãnh đạo báo chí trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Luận
    văn thạc sĩ văn hóa học của Tô Quang Phán, Học viện Chính trị - Hành
    chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 v.v Tác giả của các luận án,
    luận văn nêu trên đã khảo sát, phân tích những tác động của bối cảnh trong
    n-ớc và quốc tế đối với sự phát triển của báo chí - xuất bản n-ớc ta, đồng
    thời khảo sát công tác lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n-ớc đối với 8
    báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới, từ đó kiến nghị những giải pháp
    nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n-ớc đối với báo
    chí - xuất bản.
    *
    * *
    Nhìn chung những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nêu
    trên đã có những đóng góp nhất định đối với khoa học báo chí - xuất bản và
    công tác t- t-ởng lý luận báo chí - xuất bản của Đảng, là cơ sở để chúng tôi kế
    thừa trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu
    nói trên mới chỉ dừng lại ở việc xác định yêu cầu cấp thiết về sự lãnh đạo của
    Đảng đối với báo chí - xuất bản; về sự lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng
    trong điều kiện xây dựng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa;
    về sự lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng thời kỳ từ 1986 đến năm 2003-
    2004 . Nhiều vấn đề về nội dung lãnh đạo báo chí - xuất bản, ph-ơng thức
    lãnh đạo báo chí - xuất bản; sự lãnh đạo của Đảng về báo chí - xuất bản
    trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ thông tin; sự lãnh
    đạo của Đảng về báo chí - xuất bản thời kỳ n-ớc ta gia nhập Tổ chức
    Th-ơng mại thế giới (WTO) và hội nhập quốc tế . ch-a đ-ợc đặt ra đúng
    mức. Thực trạng công tác xuất bản và sự lãnh đạo của Đảng về công tác
    xuất bản trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay còn ch-a đ-ợc chú ý
    nghiên cứu thỏa đáng. Việc thực hiện đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam
    lãnh đạo công tác báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới một mặt
    kế thừa những thành quả nghiên cứu của những ng-ời đi tr-ớc mặt khác sẽ
    tiếp tục phát triển, bổ sung thêm những kết quả nghiên cứu mới về lý luận
    và thực tiễn tiến trình, nội dung, ph-ơng thức và bài học kinh nghiệm
    trong công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ
    đổi mới.
    3. Mục tiêu của đề tài
    Việc thực hiện đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác
    báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới nhằm mục tiêu sau đây:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...