Báo Cáo Đảm bảo nguồn tài trợ của Cụng ty Dệt 19/5 Hà Nội

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đảm bảo nguồn tài trợ của Cụng ty Dệt 19/5 Hà Nội
    Lời nói đầu​
    Đối với bất cứ loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nào, từ đơn giản nhất như doanh nghiệp tư nhân, các tổ hợp tác đến phức tạp nhất như các tổng công ty, các tập đoàn đa quốc gia. Sự tồn tại và phát triển của chúng trong bất kỳ giai đoạn nào đề do hoạt động tài chính quyết định.
    Đảm bảo nguồn tài trợ là một mảng vấn đề rất quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp, do vậy nó luôn được các nhà quản trị tài chính ưu tiên hàng đầu.
    Là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội,cũng giống như nhiều doanh nghiệp Nhà nước hiện nay Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đang gặp phải không ít khó khăn trong việc đảm bảo nguồn tài trợ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp.
    Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài :’Đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội’để nghiên cứu trong báo cáo của mình.
    Bố cục của báo cáo gồm 2 phần chính:
    Phần I : Khảo sát nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
    Phần II : Một vài đánh giá về việc đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Văn Tâm cùng các cô, chú trong Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.


    Mục lục​
    Trang
    Lời nói đầu 4
    Phần I: Khảo sát nguồn tài trợ của Công ty 5
    I. Giới thiệu về Công ty Dệt 19/5 Hà Nội 5
    1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 5
    1.1 Sơ lược các giai đoạn phát triển 5
    1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 9
    1.3 Vị trí của Công ty 9
    1.4. Mô hình bộ máy quản trị của Công ty 9
    2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo
    nguồn tài trợ của Công ty 10
    2.1 Chính sách tài trợ của Công ty 10
    2.2 Quy mô của Công ty 11
    2.3 Hiệu quả đầu tư của Công ty 11
    2.4 Uy tín của Công ty đối với các chủ nợ 11
    2.5 Môi trường kinh doanh 12
    2.6 Hình thức pháp lý 13
    II. Thực trạng đảm bảo nguồn tài trợ của
    Công ty Dệt 19/5 Hà Nội 14
    1. Cơ cấu vốn và chi phí vốn 14
    1.1. Cơ cấu vốn 14 1.2 . Chi phí vốn 28
    2. Phân tích nguồn tài trợ 35
    2.1 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 35
    2.2 Rủi ro của các nguồn tài trợ 43
    2.3 Quan hệ của Công ty với các chủ nợ 48
    3. Chính sách huy động nguồn 49
    II. Một vài đánh giá về việc đảm bảo nguồn tài trợ
    của HATEXCO 50
    1. Những kết quả đạt được 50
    1.1 Công ty đã tìm kiếm được nguồn vốn
    có chi phí thấp 50
    1.2 Tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn 50
    2 Những vấn đề còn tồn tại 51
    2.1 Cơ cấu vốn chưa hợp lý 51
    2.2 Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp 51
    3. Nguyện nhân 51
    Phần II. Một số giả pháp và kiến nghị 53
    I. Phương hướng phát triển của Công ty 53
    II. Giải pháp 55
    1. Một số giả pháp trước mắt 55
    1.1 Cơ cấu lại vốn 55
    1.2 Tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn,
    giảm bớt nguồng vốn ngắn hạn 63
    1.3 Xây dựng kế hoạch huy động vốn nước ngoài 64
    1.4 áp dụng nhiều hơn nữa hình thức thuê tài chính 66
    2. Giải pháp trong thời gian tới 67
    3. Một số kiến nghị với Nhà nước và các tổ chức
    trung gian tài chính 69
    Kết luận 72
    Danh mục tài liệu tham khảo 73
     
Đang tải...