Thạc Sĩ Đảm bảo an toàn cho các hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đảm bảo an toàn cho các hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến
    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 3
    Mục lục
    LỜI CẢM ƠN 1
    Mục lục .3
    Danh mục các từ viết tắt .6
    Danh mục hình vẽ 7
    Mở đầu .9
    Chương 1. Đặt vấn đề 10
    1.1. Thương mại điện tử 10
    1.1.1. Cơ sở hạ tầng cho TMĐT .12
    1.1.2. TMĐT tại Việt Nam .13
    1.1.3. Khuôn khổ pháp lý cho TMĐT ở Việt Nam 14
    1.1.4. Yêu cầu của TMĐT đối với hệ thống thanh toán .15
    1.2. Mô hình chung về ứng dụng TMĐT 16
    1.3. Mục đích và phương pháp nghiên cứu .17
    1.3.1. Mục đích .17
    1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 17
    1.4. Bố cục của luận văn 19
    Chương 2. Phân tích các hiểm họa đối với an toàn hệ thống .21
    2.1. Mục đích và phân loại đảm bảo an toàn hệ thống 21
    2.1.1. Mục đích .21
    2.1.2. Tổng quan về các phương pháp đảm bảo an toàn, an ninh 27
    2.2. Các hiểm họa đối với an toàn hệ thống 28
    2.2.1. Các hiểm họa đối với máy khách .29
    2.2.2. Các mối hiểm họa đối với kênh truyền thông 31
    2.2.3. Các hiểm họa đối với máy chủ .33
    Chương 3. Các giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống .38
    3.1. Các nguyên tắc đảm bảo an toàn, an ninh 40
    3.1.1. Chính sách đảm bảo an toàn, an ninh .40
    3.1.2. Đảm bảo tính bí mật và riêng tư giao dịch .41
    3.1.3. Đảm bảo tính toàn vẹn giao dịch 43LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 4
    3.1.4. Đảm bảo tính sẵn sàng của hệ thống 46
    3.2. Các kỹ thuật đảm bảo an toàn, an ninh .48
    3.2.1. Mã hóa đối xứng .50
    3.2.2. Mã hóa khóa công khai 52
    3.2.3. Xác thực thông điệp và các hàm băm .56
    3.2.4. Chữ ký số 61
    3.2.5. Chứng chỉ số .63
    3.3. Đảm bảo an toàn hệ thống 66
    3.3.1. Bảo vệ các tài sản TMĐT .66
    3.3.2. Bảo vệ các máy khách (Client) .67
    3.3.3. Bảo vệ các kênh truyền thông 71
    3.3.4. Bảo vệ máy chủ thương mại .75
    3.4. Đánh giá và so sánh các giải pháp 80
    3.4.1. Các điều kiện để đánh giá một hệ mật mã 80
    3.4.2. Độ an toàn của thuật toán .82
    3.4.3. Đánh giá các hệ mã sử dụng .83
    Chương 4. eBill - Hệ thống thanh toán trực tuyến .86
    4.1. Mô hình hệ thống 86
    4.2. Giới thiệu về chuẩn ISO-8583 88
    4.3. Mô tả hệ thống eBill .91
    4.4. Phân tích hệ thống 95
    4.5. Thiết kế hệ thống 95
    4.5.1. Thiết kế kiến trúc hệ thống .95
    4.5.2. Thiết kế đảm bảo an toàn, an ninh cho hệ thống 101
    Chương 5. Đánh giá .109
    5.1. Đánh giá hệ thống .109
    5.1.1. Ưu điểm 109
    5.1.2. Nhược điểm 109
    5.2. Đánh giá thuật toán SecurePayment .109
    Chương 6. Kết luận, kiến nghị, hướng phát triển .111
    6.1. Kết luận .111LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 5
    6.2. Kiến nghị 111
    6.3. Hướng phát triển .111
    Tài liệu tham khảo 112LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 6
    Danh mục các từ viết tắt
    ACL Access Control List – Danh sách kiểm soát truy nhập
    CA Certificate Authority – Cơ quan chứng thực
    CGI Common Gateway Interface – Giao diện cửa chung
    CSDL Cơ sở dữ liệu
    DES Data Encryption Standard – Chuẩn mã hóa dữ liệu
    DSS Digital Signature Standard – Chuẩn chữ ký số
    DSA Domain Name Server – Máy chủ tên miền
    EDI Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử
    FTP File Transfer Protocol – Giao thức truyền tệp
    HTML Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
    HTTP Hypertext Transfer Protocol – Giao thức truyền siêu văn bản
    ISO International Organization for Standardization – Tổ chức chuẩn
    hóa quốc tế
    OECD Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ
    chức hợp tác và phát triển kinh tế
    PKI Public Key Infrastructure – Cơ sở hạ tầng khóa công khai
    SET Secure Electronic Transaction – Giao dịch điện tử an toàn
    S-HTTP Secure Hypertext Transfer Protocol – Giao thức truyền siêu văn
    bản an toàn
    SSI Server Side Include
    SSL Secure Socket Layer – Tầng socket an toàn
    TMĐT Thương mại điện tử
    UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law
    URL Uniform Resource Locator – Bộ định vị tài nguyên
    WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 7
    Danh mục hình vẽ
    Hình 1.1. Hệ thống TMĐT .10
    Hình 1.2. Hạ tầng cho TMĐT 12
    Hình 1.3. Mô hình chung về ứng dụng TMĐT 16
    Hình 2.1. Các đối tượng truyền thông trên kênh truyền 21
    Hình 2.2. Xâm phạm tính bí mật của thông tin 23
    Hình 2.3. Xâm phạm tính toàn vẹn của thông tin 24
    Hình 2.4. Tấn công làm mất tính sẵn sàng của hệ thống .26
    Hình 2.5. Mô hình kết nối máy khách – kênh kết nối – máy chủ 28
    Hình 2.6. Tấn công phía máy khách 29
    Hình 2.7. Nội dung động thu thập thông tin từ máy người dùng .30
    Hình 2.8. Tấn công kênh truyền thông .32
    Hình 2.9. Tấn công phía máy chủ 33
    Hình 2.10. Hiểm họa đối với tính bí mật của máy chủ Web .35
    Hình 3.1. Mô hình quản lý rủi ro .39
    Hình 3.2. Lược đồ mã hóa 42
    Hình 3.3. Đảm bảo tính bí mật .43
    Hình 3.4. Quá trình gửi và nhận một thông điệp .44
    Hình 3.5. Đảm bảo tính toàn vẹn .46
    Hình 3.6. Đảm bảo tính sẵn sàng của dữ liệu và hệ thống .47
    Hình 3.7. Các kỹ thuật đảm bảo an toàn, an ninh 49
    Hình 3.8. Mô hình mã hóa đối xứng 51
    Hình 3.9. Mô hình mã hóa khóa công khai 53
    Hình 3.10. Mã hóa khóa công khai cho xác thực .55
    Hình 3.11. Các dạng sử dụng mã hóa thông điệp 58
    Hình 3.12. Các thuộc tính của chữ ký số .62
    Hình 3.13. Chứng chỉ khóa công khai đơn giản 65
    Hình 3.14. Bảo vệ máy khách 69
    Hình 3.15. Cấu trúc một chứng chỉ của VeriSign 70
    Hình 3.16. Bảo vệ kênh truyền thông 71LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 8
    Hình 3.17. Thiết lập một phiên SSL 73
    Hình 3.18. Bảo vệ máy chủ 76
    Hình 3.19. Giải pháp của Check Point bảo vệ hệ thống 79
    Hình 4.1. Mô hình tổng quát hệ thống .87
    Hình 4.2. Định dạng trường dữ liệu trong ISO8583 89
    Hình 4.3. Thay đổi gói tin ISO- 8583 90
    Hình 4.4. Mô hình chức năng tổng thể 91
    Hình 4.5. Giải pháp kết nối hệ thống .96
    Hình 4.6. Kiến trúc hệ thống 99
    Hình 4.7. Lưu đồ thực hiện thuật toán HandShaking_SessionKey .106
    Hình 4.8. Lưu đồ thực hiện thuật toán InterchangeApplicationMessage 107LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
    Nguyễn Sinh Thành Trang 9
    Mở đầu
    Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông và xu hướng
    hội nhập kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử, mà hạt nhân là các hệ thống thanh
    toán điện tử trực tuyến đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Rất nhiều nước
    có chủ trương vừa phát triển các hoạt động cung ứng dịch vụ điện tử, vừa xây dựng
    hệ thống pháp luật đầy đủ, minh bạch để đảm bảo giá trị pháp lý của các thông điệp
    điện tử và giao dịch điện tử.
    Ở Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua và có hiệu
    lực từ 01/03/200, đã tạo cơ sở pháp lý để triển khai các ứng dụng giao dịch điện tử.
    Tiếp theo đó, ngày 15/02/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-
    CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng
    thực chữ ký số. Việc ban hành các văn bản pháp lý này đã thể hiện rõ sự quyết tâm
    của Nhà nước trong việc thúc đẩy nhanh, mạnh các giao dịch điện tử, tạo động lực
    cho sự phát triển của nền kinh tế.
    Trong các hoạt động của thương mại điện tử thì việc đảm bảo an toàn, an
    ninh cho người dùng cũng như các hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến là rất cần
    thiết và là ưu tiên hàng đầu. Các phương pháp mã hóa, chữ ký số, chứng chỉ số, cơ
    sở hạ tầng khóa công khai và các ứng dụng của chữ ký số, chứng chỉ số trong các
    giao dịch điện tử có liên quan đến những vấn đề kỹ thuật phức tạp và hiện còn
    tương đối mới mẻ với nhiều tổ chức, doanh nghiệp và người dùng ở Việt Nam. Từ
    thực tế này, chúng tôi chọn đề tài: “Đảm bảo an toàn cho các hệ thống thanh toán
    điện tử trực tuyến”. Đây sẽ là đề tài có ý nghĩa thực tế rất lớn bởi vì sau khi hành
    lang pháp lý cho thương mại điện tử được xây dựng, thì mục tiêu tiếp theo sẽ là xây
    dựng các hệ thống thanh toán điện tử. Trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, việc
    phát triển thương mại điện tử chậm trễ một phần là do các hệ thống thanh toán điện
    tử chưa phát triển bởi vì lý do mất an toàn đối với các hệ thống thanh toán điện tử.
    Luận văn sẽ tập trung phân tích các hiểm họa gặp phải trong các hoạt động thương
    mại điện tử nói chung và các hệ thống thanh toán điện tử nói riêng, xây dựng các
    chính sách và nguyên tắc đảm bảo an toàn, áp dụng các giải pháp kỹ thuật như mã
    hóa, chữ ký số, chứng chỉ số, đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống.
    Tiếp theo, luận văn đề xuất mô hình hệ thống thanh toán điện tử và đặc tả chi tiết
    một hệ thống thanh toán cụ thể - eBill.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...