Tài liệu Đại cương về Mạng máy tính và Internet

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đại cương về Mạng máy tính và Internet

    Trường Học Viện Ngân Hàng
    Banking Academy
    -----š›&š›-----

    [​IMG]

    Đại cương về Mạng máy tính và Internet


    Giảng viên hướng dẫn : Hồ Lam Hương
    Nhóm sinh viên thực hiện :
    Nguyễn Thị Thỳy Vơn
    Trần Thị Hồng Nhung
    Vũ Thị Hương Lan
    Nguyễn Trường Lộc

    Khoa : Kế toán - kiểm toán




    Hà Nội,12/2010
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC
    I : Khái niệm máy tính – Internet
    I. 1 – Khái niệm mạng máy tính
    I. 2 – Những yếu tố đảm bảo của mạng máy tính
    I. 3 - Phân loại mạng theo phạm vi kết nối:
    I. 4 - Phân biệt internet, intranet và extranet:
    I. 5 - Các nguồn tài nguyên mạng:
    I. 6 - Quá tŕnh login/logout, tài khoản người dùng là ǵ?
    II. Các phần cứng cơ bản của mạng và chức năng của mỗi phần cứng đó
    II. 1 - Repeater (Bộ tiếp sức)
    II. 2 - Bridge (Cầu nối)
    II. 3 - Router (Bộ t́m đường)
    II. 4 - Gateway (cổng nối)
    III. Phần mềm mạng máy tính
    III. 1 - Hệ điều hành Mạng Novell NetWare
    III. 2 - Hệ điều hành Mạng Windows NT
    III. 3 - Mạng Apple talk
    III. 4 - Mạng Arpanet
    IV. Các dịch vụ trên internet
    IV. 1 – Các dịch vụ cơ bản của Internet
    IV. 2 - Tŕnh bày về dịch vụ t́m kiếm thông tin trên internet:
    V. Vai tṛ, ư nghĩa
    V. 1 - Vai tṛ
    V. 2 - Ư nghĩa
    VI. Tŕnh bày về 1 vấn đề internet mà bạn yêu thích:
    VII. Các tài liệu tham khảo

    I : Khái niệm máy tính – InternetI. 1 – Khái niệm mạng máy tínhMạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đú cỏc máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau.
    Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dơy dựng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khỏc. Cỏc tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dựng cỏc đường truyền vật lư khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến . Các đường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng. Hai khái niệm đường truyền và cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính.

    [​IMG]
    H́nh : Một mô h́nh liên kết các máy tính trong mạng

    I. 2 – Những yếu tố đảm bảo của mạng máy tínha) Đường truyền vật lư
    - Đường truyền vật lư dùng để chuyển các tín hiệu giữa các máy tính. Các tín hiệu đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu đó đều thuộc dạng sóng điện từ (trải từ tần số sóng radio, sóng ngắn, tia hồng ngoại). ứng với mỗi loại tần số của sóng điện tử cú cỏc đường truyền vật lư khác nhau để truyền tín hiệu.
    - Hiện nay có hai loại đường truyền:
    + Đường truyền hữu tuyến: cáp đồng trục, cỏp đụi dơy xoắn (có bọc kim, không bọc kim) , cáp sợi quang
    + Đường truyền vô tuyến: radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại
    - Cáp đồng trục dùng để truyền các tín hiệu số trong mạng cục bộ hoặc làm mạng điện thoại đường dài. Cấu tạo gồm có một sợi kim loại ở trung tâm được bọc bởi một lớp cách điện và một lưới kim loại chống nhiễu. ở ngoài cùng là vỏ bọc cách điện. Sợi kim loại trung tâm và lưới kim loại làm thành hai sợi dẫn điện đồng trục
    + Có hai loại cáp đồng trục khác nhau với những chỉ định khác nhau về kỹ thuật và thiết bị ghép nối đi kèm: cáp đồng trục mỏng (giá thành rẻ, dùng phổ biến), cáp đồng trục béo (đắt hơn, có khả năng chống nhiễu tốt hơn, thường được dung liên kết mạng trong môi trường công nghiệp)
    + Cỏp đụi dơy xoắn: được sử dụng rộng ri trong các mạng điện thoại có thể kéo dài hàng cây số mà không cần bộ khuyếch đại. Cấu tạo gồm nhiều sợi kim loại cách điện với nhau. Các sợi này từng đôi một xoắn lại với nhau nhằm hạn chế nhiễu điện từ. Có hai loại cáp xoắn đôi được sử dụng hiện nay: cỏp cú bọc kim loại (STP), cỏp khụng bọc kim loại (UTP).
    + Cáp STP có lớp bảo vệ dưới vỏ bọc ngoài. Có khả năng chống nhiễu tốt và cũng đắt hơn. Cáp UTP không có lớp bảo vệ dưới bọc ngoài àđ dùng phổ biến v́ giá rẻ
    + Cáp sợi quang: là cáp truyền dẫn sóng ánh sáng, có cấu trúc tương tự như cáp đồng trục với chất liệu là thuỷ tinh. Tức là gồm một dây dẫn trung tâm (một hoặc một bó sợi thuỷ tinh hoặc plastic có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp áo có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Có hai loại cáp sợi quang là: single-mode (chỉ có một đường dẫn quang duy nhất), multi-mode (có nhiều đường dẫn quang)àđ cáp sợi quang có độ suy hao tín hiệu thấp, không bị ảnh hưởng của nhiễu điện từ và các hiệu ứng điện khác, không bị phát hiện và thu trộm, an toàn thông tin trên mạng được bảo đảm. Khó lắp đặt, giá thành cao
    + Sóng cực ngắn thường được dùng để truyền giữa các trạm mặt đất và các vệ tinh. Chúng để truyền các tín hiệu quảng bá từ một trạm phát tới nhiều trạm thu.
    + Sóng hồng ngoại: Môi trường truyền dẫn sóng hồng ngoại là một môi trường định hướng, trong diện hẹp v́ vậy nó chỉ thích hợp cho một mạng diện hẹp bán kính từ 0.5m đến 20 m, với các thiết bị ít bị di chuyển. Tốc độ truyền dữ liệu xung quanh 10Mbps
    + Sóng radio: môi trường truyền dẫn sóng radio là một môi trường định hướng trong mạng diện rộng với bán kính 30 km. Tốc độ truyền dữ liệu hàng chục Mbps.
    b) Kiến trúc mạng máy tính (Network architecture)
    - Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy tính với nhau ra sao và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt.
    - Cách nối các máy tính được gọi là h́nh trạng (topolopy) của mạng hay nói cho gọn là topo mạng
    - Tập hợp các quy tắc, quy ước truyền thông được gọi là giao thức (protocol) của mạng
    c) Topo mạng
    - Có hai kiểu kết nối mạng chủ yếu là điểm - điểm (point-to-point) và quảng bá (broadcast hay point-to-multipoint)
    - Kiểu kết nối điểm - điểm, các đường truyền nối từng cặp nút với nhau và mỗi nút đều có trách nhiệm lưu trữ tạm thời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi tới đích. Do cách làm việc như thế nên mạng kiểu này c̣n được gọi là mạng lưu và chuyển tiếp (store and forward). Nói chung các mạng diện rộng đều sử dụng nguyên tắc này.
    - Kiểu quảng bá: Tất cả cỏc nỳt mạng dùng chung một đường truyền vật lư. Dữ liệu gửi đi từ một nút mạng có thể được tất cả cỏc nỳt mạng c̣n lại tiếp nhận àđ chỉ cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ liệu để mỗi nút kiểm tra xem có phải là gửi cho ḿnh hay không.
    Trong các topo dạng ṿng hoặc dạng tuyến tính cần có một cơ chế trọng tài để giải quyết xung đột khi nhiều nút muốn truyền tin cùng một lúc. Việc cấp phát đường truyền có thể là động hoặc tĩnh.
    + Cấp phát tĩnh thường dung cơ chế quay ṿng để phân chia đường truyền theo các khoảng thời gian định trước.
    + Cấp phát động là cấp phát theo yêu cầu để hạn chế thời gian chếtvô ích của đường truyền.
    d) Giao thức mạng
    - Việc trao đổi thông tin cho dù là đơn giản nhất, cũng đều phải tuân theo những quy tắc nhất định. Hai người nói chuyện với nhau muốn cho cuộc nói chuyện có kết quả th́ ít nhất cả hai cũng phải ngầm định tuân theo quy tắc: khi người này núi thỡ người kia phải nghe và ngược lại. Việc truyền tín hiệu trên mạng cũng vậy, cần phải có những quy tắc, quy ước về nhiều mặt
    + Khuôn dạng của dữ liệu: cú pháp và ngữ nghĩa
     
Đang tải...