Tài liệu Đại cương động cơ_HVKTQS

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Cuốn “Đại cương động cơ” viết năm 1990 là tài liệu dùng để giảng dạy cho các chuyên ngành xe quân sự, xe máy công binh, máy tàu tại Học viện KTQS.
    Cuốn sách trên còn tồn tại nhiều nhước điểm, sai sót, chưa phản ánh được những giải pháp thực tế và những thành quả thu được trong lĩnh vực động cơ đốt trong trong thời gian gần đây của những nước công nghiệp phát triển. Vì vậy, cuốn sách này được biên soạn lại trên cơ sở kinh nghiệm 40 năm giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Bộ môn Động cơ, khoa Động lực, Học viện KTQS.
    Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cố gắng đưa vào những vấn đề mới đang là những vấn đề thời sự mà các nhà khoa học chuyên ngành trên thế giới và trong nước quan tâm, đồng thời cố gắng bám sát chương trình và mục tiêu đào tạo chuyên ngành cơ khí động lực của Học viện.
    Đề cương biên soạn tài liệu đã được tập thể Bộ môn thông qua và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng trong quá trình chuẩn bị bản thảo. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Động cơ và Phòng Đào tạo Học viện KTQS đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để cuốn tài liệu sớm được xuất bản phục vụ bạn đọc.
    Song vì trình độ và nhiều nguyên nhân khác, cuốn sách không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Động cơ, khoa Động lực, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội.

    Tác giả




    MỤC LỤC
    Trang
    Mục lục 3
    Lời nói đầu 5
    Chương 1: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LÀ MỘT NGUỒN NĂNG LƯỢNG 7
    1.1. Những đặc điểm của động cơ đốt trong 7
    1.2. Lịch sử phát triển của động cơ đốt trong 10
    1.3. Đánh giá động cơ đốt trong như một nguồn năng lượng 12
    1.4. Các lĩnh vực sử dụng động cơ đốt trong 13
    Chương 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 16
    2.1. Chu trình công tác và các phương pháp thực hiện 16
    2.2. Phân loại động cơ đốt trong 27
    Chương 3: CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO SỰ LÀM VIỆC
    CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 29
    3.1. Các thông số có ích của động cơ 29
    3.2. Các thông số đánh giá tính kinh tế của động cơ 32
    3.3. Các thống số đánh giá mức độ hoàn thiện về kết cấu 33
    3.4. Các thông số đánh giá mức độ độc hại của khí thải 34
    3.5. Các đường đặc tính của động cơ 36
    3.6. Các nguyên tắc điều chỉnh công suất và số vòng quay của động cơ 38
    Chương 4: NHIÊN LIỆU, DẦU BÔI TRƠN, CHẤT LỎNG LÀM MÁT 41
    4.1. Nhiên liệu 41
    4.2. Dầu bôi trơn 48
    4.3. Chất lỏng làm mát 53
    Chương 5: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT VÀ CƠ CẤU CHÍNH
    TRÊN ĐỘNG CƠ 56
    5.1. Các cơ cấu chính trên động cơ 56
    5.2. Lực và mô men tác dụng lên các chi tiết động cơ khi làm việc 56
    5.3. Vỏ động cơ 60
    5.4. Các chi tiết chuyển động của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền 68
    5.5. Cơ cấu phối khí 82
    Chương 6: CÁC HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ 90
    6.1. Hệ thống nạp và thải của động cơ 90
    6.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ đốt cháy cưỡng bức 91

    6.3. Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diesel 103
    6.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ khí ga 115
    6.5. Hệ thống điện đánh lửa 119
    6.6. Hệ thống bôi trơn 125
    6.7. Hệ thống làm mát 129
    6.8. Hệ thống khởi động động cơ 132
    6.9. Lọc không khí 136
    6.10. Điều chỉnh động cơ 137
    Chương 7: CÁC QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
    KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 140
    7.1. Khởi động và dừng động cơ 140
    7.2. Bảo dưỡng kỹ thuật động cơ 141
    Tài liệu tham khảo 145





    dai cuong dong co
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...