Tiểu Luận Đặc trưng triết học Tây Âu thời trung cổ , dùng các triết gia để minh họa

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: “ĐẶC TRƯNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ, DÙNG CÁC TRIẾT GIA ĐỂ MINH HỌA”

    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 607"]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời mở đầu
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời trung cổ
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Đặc trưng của triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Phân tích các đặc trưng triết học Tây Âu thời Trung Cổ
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Triết học Tây Âu thời trung cổ bị chi phối mạnh bởi tư tưởng thần học và tôn giáo của thiên chúa giáo
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1 Tư tưởng thần học và tôn giáo của Tec-lu-liêng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2 Tư tưởng tôn giáo và thần học của Tomat dacanh
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3 Quan điểm về thần học và triết học của Duns Scotus
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Triết học kinh viện là đặc trưng bao trùm triết học thời kỳ này
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1 Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877)
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2 Tomatđacanh
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.3 John Duns Scotus
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa Duy thực và chủ nghĩa Duy danh
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1 Tư tưởng của Tômát đacanh về cuộc đấu tranh giữa hai phái Duy thực và Duy danh
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2 Duns Scotus là một người theo chủ nghĩa duy danh luận
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4 Triết học thời kỳ này chứa đựng chủ nghĩa tự nhiên thần luận và phiến thần luận.
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5 Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ là bước thụt lùi so với thời kỳ cổ đại trong lịch sử Triết học
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Kết luận
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lịch sử phát triển của xã hội Tây Âu thời kỳ trung cổ kéo dài hàng ngàn năm khoảng từ thế kỷ IV đến thế kỷ XV. Đây là giai đoạn mà xét về góc độ triết học là bước thụt lùi so với thời kỳ cổ đại, song xét về sự phát triển của hình thái kinh tế-xã hội thì như Ăng ghen đánh giá: là thời kỳ đầu cho sự phát triển mới, mà trong sự đau thương mất mát đã chứa đựng một nền văn minh của tương lai.
    Thời kỳ này, xuất hiện nhiều nhà Triết học lớn như Téc-tu-liêng, To-mát-đa -canh, Ơrigiennơ, Đơn-Scốt Các tư tưởng triết học của họ được thể hiện trong rất nhiều tác phẩm nổi tiếng và qua đó làm nổi bật lên những nét đặc trưng của Triết học Tây Âu thời trung cổ.
    Bài thảo luận này nêu lên và phân tích một số đặc trưng của Triết học Tây Âu thời trung cổ. Nội dung bài thảo luận gồm 3 phần:
    1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của Triết học Tây Âu thời Trung cổ
    2. Phân tích các đặc trưng Triết học Tây Âu thời Trung cổ
    3. Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...