Tiến Sĩ Đặc trưng giới tính biểu hiện qua cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Đặc trưng giới tính biểu hiện qua cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp


    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lí do chọn đềtài 1
    2. Lịch sửnghiên cứu vấn đềhội thoại mua bán ởchợ .2
    3. Mục đích nghiên c ứu .6
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
    5. Ý nghĩa của luận án .7
    6. Nhiệm vụnghiên cứu .7
    7. Phương pháp nghiên cứu 8
    8. Đóng góp của luận án 9
    9. Cấu trúc của luận án .9
    Chương 1. MỘT SỐVẤN ĐỀLÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI 10
    1.1. Lí thuyết hội tho ại 10
    1.1.1. Các vận động hội tho ại 10
    1.1.2. Các đơn vịhội thoại .11
    1.1.3. Các nguyên tắc hội thoại 17
    1.2. Lí thuyết hành động ngôn ngữ .22
    1.2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ .22
    1.2.2. Các hành động ngôn ngữ .23
    1.2.3. Phân loại các hành động ởlời 24
    1.2.4. Hành động ngôn ngữtrực tiếp và hành động ngôn ngữgián tiếp 25
    1.3. Vấn đềgiới tính và ngôn ngữ .26
    1.3.1. Quan điểm của các tác giảtrên thếgiới và trong nước vềvấn đềngôn
    ngữgiới . 27
    1.3.2. Ý kiến giải thích sựkhác biệt trong ngôn ngữgiới 33
    1.4. Cảnh quan giao tiếp ởchợ Đồng Tháp .35
    1.4.1. Tổng quan vềchợvà chợ Đồng Tháp .35
    1.4.2. Phương ngữNam Bộ .42
    1.5. Tiểu kết chương 1 46
    Chương 2. ĐẶC TRƯNG GIỚI TÍNH BIỂU HIỆN QUA PHẦN DẪN NHẬP
    CUỘC THOẠI MUA BÁN ỞCHỢ ĐỒNG THÁP .47
    2.1. Dẫn nhập .47
    2.2. Phân loại phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ởchợ Đồng Tháp gắn
    với giới 49
    2.3. Đặc trưng giới tính thểhiện qua việc sửdụng hành động ngôn ngữdẫn
    nhập cuộc thoại mua bán ởchợ Đồng Tháp .51
    2.3.1. Hành động dẫn nhập của NMLNA và NMLNƯ .51
    2.3.2. Hành động dẫn nhập của NBLNA và NBLNƯ 61
    2.4. Đặc trưng giới tính th ểhiện qua việc sửdụng từxưng hô và lớp từ
    tình thái trong phần dẫn nhập .73
    2.4.1. Sửdụng từxưng hô 74
    2.4.2. Sửdụng lớp từtình thái .84
    2.5. Tiểu kết chương 2 95
    Chương 3. ĐẶC TRƯNG GIỚI TÍNH BIỂU HIỆN QUA PHẦN THÂN
    CUỘC THOẠI MUA BÁN ỞCHỢ ĐỒNG THÁP .97
    3.1. Dẫn nhập .97
    3.2. Đặc trưng giới tính biểu hiện qua tham thoại hỏi giá và trảlời vềgiá .98
    3.2.1. Tham thoại hỏi giá của NMLNA và NMLNƯ 98
    3.2.2. Tham thoại trảlời vềgiá của NBLNA và NBLNƯ 108
    3.3. Đặc trưng giới biểu hiện qua quá trình mặc cả .115
    3.3.1. Đặc điểm quá trình mặc cả ởchợ .115
    3.3.2. Đặc trưng giới biểu hiện qua hành động mặc cảcủa người mua .115
    3.3.3. Đặc trưng giới biểu hiện qua hành động hồi đáp giá của NBLNA
    và NBLNƯ 139
    3.4. Tiểu kết chương 3 160
    Chương 4. ĐẶC TRƯNG GIỚI TÍNH BIỂU HIỆN QUA PHẦN KẾT THÚC
    CUỘC THOẠI MUA BÁN ỞCHỢ ĐỒNG THÁP .162
    4.1. Dẫn nhập .162
    4.2. Đặc trưng giới tính biểu hiện qua phần kết thúc cuộc thoại mua bán ở
    chợ Đồng Tháp 164
    4.2.1. Kết quảthống kê cuộc thoại mua bán thành công và không thành công .164
    4.2.2. Kết qu ảthống kê cuộc thoại mua bán thành công và không thành công
    gắn với giới 165
    4.2.3. Đặc trưng giới tính qua việc sửdụng các hành động ngôn ngữkết thúc
    cuộc thoại mua bán 170
    4.3. Một sốnét đặc trưng văn hóa vùng miền biểu hiện qua cuộc thoại mua
    bán ởchợ Đồng Tháp .189
    4.4. Tiểu kết chương 4 193
    KẾT LUẬN 195
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .200


    MỞ ĐẦU
    1. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI
    1.1. Ngôn ngữlà phương tiện giao tiếp quan trọng nhất c ủa con người. Theo các
    nhà nghiên c ứu hội thoại, hoạt động giao tiếp hội thoạ i m ới là hoạt động cơbả n nhất c ủa
    ngôn ngữ. Cho nên, việc nghiên cứu ngôn ngữhọc không dừng lại ởdạng hệ
    th ống, cấu trúc mà còn ởdạng hành chức, gắn với hoạt động của con người trong
    xã hội. Kểtừkhi bộmôn Ngữdụng học ra đời và s ựphát triển mạnh mẽcủa lí thuy ết
    hội thoại, việc nghiên cứu ngôn ngữhội thoại ởViệt Nam trởthành một hướng
    nghiên cứu mới, đáng lưu tâm. Vì vậ y, đã có nhiều công trình nghiên cứu vềhội
    thoại. Các khái niệm hội thoại như: hành động ngôn ngữ, tham thoại, cặp thoại, sự
    kiện lời nói, đoạn thoại, cuộc thoại dần được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, vẫn còn
    nhiều vấn đềmới ch ỉ được đặt ra ởdạng khái quát. Trong khi đó, hoạt động giao
    tiếp của con người lại rất đa dạng, diễn ra trong những hoàn cảnh với những loại
    hình, đối tượng giao tiếp khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu hoạt động giao tiếp của
    con người trong nh ững môi trường giao tiếp khác nhau cần phải được tiếp tục.
    Đây là một việc làm có ý nghĩa, góp phần soi sáng lí thuyết ngữdụng học và làm
    phong phú thêm lí thuyết hội tho ại.
    1.2. Mua bán là một trong những hoạt động giao tiếp của con người và là ho ạt
    động sống động nhất trong giao tiếp xã hội. Ở đó hội tụmột cách sinh động các
    hành động ngôn ngữ, các lời trao đáp của mọi đối tượng thuộc nhiều tầng lớp khác
    nhau, độtuổi khác nhau, giới tính khác nhau. Bức tranh vềngôn ngữ ở đây hết sức
    đa dạng, phong phú. Từnăm 1994 trởlại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về
    hội thoại mua bán. Tìm hiểu vềnó sẽgiúp chúng ta hiểu thêm vềcách ứng xửcủa
    con người trong môi trường giao tiếp mua bán và những tác động trởlại của nó đối
    với việc sửdụng ngôn ngữnói chung và thực hiện hành động ngôn ngữmua bán nói
    riêng. Tuy vậ y, bức tranh riêng vềhội thoại mua bán ởcác vùng miền vẫn còn chưa
    được khám phá hết. Chợ ởcác vùng miền khác nhau sẽcó những đặc trưng riêng về
    sản phẩm hàng hóa, về đặc điểm tính cách, tâm lí ứng xử, cách sửdụng ngôn ngữ,
    phong tục tập quán của những con người sống ở địa phương đó. Cho nên, nghiên
    cứu hội thoại mua bán ởmột vùng miền cụthểlà một việc làm cần thiết, góp phần
    2
    lấp đầy các ô trống vềnội dung h ội thoại mua bán ởchợcũng nhưchỉra được các
    đặc trưng riêng của hội thoại mua bán ởchợthuộc các vùng miền khác nhau.
    1.3. Giao tiếp ngôn ngữlà một hoạt động mang tính chất tâm lí. Trong giao
    tiếp, mỗi giới khi sửdụng ngôn ngữthường có những đặc trưng riêng. Cho nên,
    nghiên cứu hội tho ại gắn với vấn đềgiới c ũng trởthành một yêu cầu khách quan
    của nghiên cứu ngôn ngữhọc. Vấn đềgiới tính trong hội thoại mua bán ởchợnói
    chung, chợ Đồng Tháp nói riêng chưa từng được nghiên cứu. Luận án của chúng tôi
    đi vào nghiên cứu đặc trưng giới tính biểu hiện ởmột lĩnh vực giao tiếp cụthể, giao
    tiếp mua bán ởchợ Đồng Tháp, là nghiên cứu phương diện mới của hội thoại mua bán.
    Vì thế, đềtài mang tính hữu ích.
    1.4. Nam Bộlà một vùng đất m ới có những nét riêng về địa lí, dân cư, xã hội,
    ngôn ngữ, v ăn hóa. Phương ngữNam Bộkhác với phương ngữBắc Bộvà phương ngữ
    Bắc Trung Bộ. Trong các tỉnh thuộc vùng đất Nam Bộ, Đồng Tháp là nơi bảo lưu rất
    nhiều đặc trưng của miền Tây Nam Bộ. Việc tìm hiểu hoạt động giao tiếp mua bán
    diễn ra ởchợ Đồng Tháp sẽgiúp chúng ta làm rõ các đặc điểm ngôn ngữ- vă n hóa của
    vùng miền này.
    Xuất phát từnhững lí do trên, chúng tôi chọn đềtài nghiên cứu là: Đặc trưng
    giới tính biểu hiện qua cuộc thoại mua bán ởchợ Đồng Tháp.
    2. LỊCH SỬNGHIÊN CỨU VẤN ĐỀHỘI THOẠI MUA BÁN ỞCHỢ
    Từnăm 1994 trởlại đây, cùng với sựra đời và phát triển của lí thuy ết h ội
    thoại, trong Việt ngữhọc vấn đềhội tho ại mua bán ởchợ đã có những đềtài nghiên
    cứu vềcuộc thoại, cặp thoại, tham tho ại Có th ểkểtên các tác giảnhư: Nguy ễn
    Thị Đan [36], Nguyễn ThịLý [78], Dương ThịTú Thanh [108], Hà ThịSơn [102],
    Mai ThịKiều Phượng [97], Trịnh ThịMai [83]. Tuy các công trình nghiên cứu này
    chủy ếu là luận văn Thạc sĩnhưng đềtài c ủa các tác giả đã gợi ý cho chúng tôi những
    nội dung quan trọng để đi vào phân tích, mô tảcấu trúc cuộc thoại mua bán ởchợ
    Đồng Tháp.
    Tác giảNguyễn Thị Đan (1994) đặt vấn đềnghiên cứu cấu trúc cuộc hội tho ại:
    cuộc thoại - đoạn thoại (trên cơsởtìm hiểu một s ốcuộc thoại mua bán ngày nay và
    th ời bao cấp). Đểlàm rõ vấn đềnày, trước hết, tác giảchia cuộc thoại mua bán ra
    làm hai dạng: dạng bằng lời và dạng không bằng lời. Trong hai dạng tồn tại trên, tác
    3
    giảchủyếu nghiên cứu dạng cuộc thoại bằng lời. Tất cảcác cuộc thoại bằng lời
    xuất hiện ởba kiểu: kiểu bán - mua lẻ, kiểu bán - mua buôn và kiểu bán - mua rao
    hàng. Khi nghiên cứu cấu trúc cuộc thoại, tác giảchia ra ba đoạn: đoạn mởthoại,
    đoạn thân thoại và đoạn kết thoại.Tác giả đã chỉra được các đặc điểm, cấu trúc và
    chức năng của các đoạn thoại. Đoạn mởtho ại thường có cấu trúc một cặp thoại làm
    chức năng dẫn nhập, mởra sựphát triển của toàn bộcuộc thoại tiếp theo. Đó là sự
    chào mời, giới thiệu hàng của người bán, s ựtán thành của người mua. Đoạn thân
    thoại thường có cấu trúc gồm có 2 hoặc 3 cặp thoại trởlên th ểhiện đích chính c ủa
    của toàn bộthân cuộc thoại. Các cặp thoại được sửdụng với mục đích thương
    lượng vềchất lượng hàng hóa và giá cả. Đoạn kết thoại thường có cấu trúc một cặp
    thoại, thực hiện kết qu ảcuối cùng c ủa cuộc mua bán. Kết quả đó có thểthành công
    hoặc thất bại. Tuy ba đoạn thoại trên thực hiện những mục đích, chức năng riêng
    nhưng nó đều phục vụcho chủ đềchung của toàn bộcuộc thoại mua bán. Đó là mục
    đích mua hàng và bán hàng c ủa người mua và người bán khi tiến hành cuộc thoại.
    Cũng trong năm 1994, tác giảNguyễn ThịLý đi vào nghiên cứu hội thoại mua
    bán ởchợ. Đối tượng nghiên cứu chính của Nguy ễn ThịLý không phải là cấu trúc
    cuộc thoại mua bán nói chung mà là một đơn vịcụthểcủa cấu trúc hội tho ại. Đó là
    tham thoại trong giao tiếp mua bán ởchợ. Sau khi phân tích và mô hình hóa các
    dạng tham thoại trong cuộc thoại mua bán, gồm: các tham thoại phần mởtho ại, các
    tham tho ại phần thân thoại và các tham thoại phần kết thoại, tác giả đã chỉra được
    trong tham thoại mua bán, sốtham thoại tương đương với lượt lời nhiều hơn số
    tham tho ại lớn hơn hoặc nhỏhơn lượt lời. Thành phần cấu tạo nên tham thoại là các
    hành động ngôn ngữ. Đó là hành động chủhướng và hành động phụthuộc. Tác giả
    cho biết các hành động phụthuộc xuất hiện ởngười mua nhiều hơn người bán.
    Hành động phụthuộc của người mua chủyếu là hành động đánh giá (vềgiá cả, về
    hàng hóa) nhằm hạn chếviệc nói giá cao của người bán và nêu lý do trảgiá nhất định
    cho một loại hàng hóa nào đó mà người bán đã nói giá. Hành động phụthuộc của
    người bán xuất hiện khá nhiều nhằm hỗtrợcho việc nói giá, kích thích người mua
    mua hàng. Tuy nhiên, do giá cảtrên thịtrường chưa ổn định, nên trong tham thoại
    th ảo luận vềgiá cảnói chung đã xuất hiện khá nhiều các hành động phụthuộc, đặc
    biệt là hành động chê (chê giá, chê hàng) đểtránh không mua phải hàng xấu, giá đắt.
    4
    Trong các đơn vịcấu trúc hội tho ại, cặp thoại là đơn vịcơbản, thểhiện tập
    trung những đặc trưng bản chất nhất của quan hệtrao đáp. Đểhiểu được hội thoại,
    có thểvà cần phải b ắt đầu từcặp thoại. Chính vì vậy, tác giảDương ThịTú Thanh
    đi vào nghiên cứu cặp thoại trong giao tiếp mua bán. Với vấn đềnày, tác giảDương
    ThịTú Thanh tiếp tục làm rõ thêm một đơn vịcấu trúc hội thoại trong hội thoại mua
    bán ởchợbên cạnh vấn đềtham tho ại đã được Nguy ễn ThịLý đềcập tới. Tác giả
    nghiên cứu cặp thoại qua ba phần: cặp thoại phần mởthoại, cặp thoại phần thân
    thoại và cặp thoại phần kết tho ại. Khi nghiên cứu các cặp thoại qua ba ph ần cuộc
    thoại mua bán, tác giả đã tập trung làm rõ các đặc điểm vềnội dung và cấu tạo của
    các cặp thoại mua bán. Cụthể, tác giả đã đưa ra một mô hình hoạt động của các cặp
    thoại trong một cuộc thoại giao tiếp mua bán, gồm: cặp thoại chào mời b ạn hàng;
    cặp thoại giới thiệu giá trị, đặc điểm hàng hóa; cặp thoại h ỏi giá, trảlời vềgiá; cặp
    thoại mặc cả, thỏa thuận giá; cặp thoại trảtiền, nhận hàng và cặp thoại chào (tạm
    biệt). Ngoài ra, trong một cuộc thoại mua bán còn xuất hiện các cặp thoại phụ. Qua
    tên gọi của các cặp thoại, nội dung và chức năng của các cặp thoại được thểhiện.
    Tác giảHà ThịSơn lại quan tâm đến vần đề đoạn thoại mà cụth ểlà đoạn dẫn
    nhập trong hội thoại mua bán hiện nay. Tác giả đã tiến hành phân tích đoạn dẫn
    nhập trong cuộc thoại mua bán theo hai tiêu chí bao trùm là đoạn dẫn nhập do người
    bán dẫn nhập và đoạn dẫn nhập do người mua dẫn nhập và rút ra một sốkết luận:
    - Trong thực tếmua bán hiện nay, đoạn dẫn nhập do người bán dẫn nhập có số
    lượng nhiều hơn đoạn dẫn nhập do người mua d ẫn nhập.
    - Đoạn dẫn nhập do người mua d ẫn nhập thường có cấu trúc ngắn gọn hơn
    đoạn dẫn nhập do người bán d ẫn nhập nhưng tỉlệgiữa đoạn dẫn nhập thành công và
    đoạn dẫn nhập thất bại ở đoạn dẫn nhập do người mua dẫn nhập lớn hơn người bán.
    - Có những hành vi dẫn nhập thành công và những hành vi dẫn nhập thất bại.
    Cuối cùng, tác giả đã xác định, tất c ảcác đoạn dẫn nhập cuộc thoại mua bán
    đều là những đoạn thoại có đích. Đích của đoạn dẫn nhập là mời chào, thuy ết phục
    khách mua hàng (đối với người bán hàng) ho ặc tìm hiểu, thăm dò giá trị, ch ất
    lượng của hàng hóa và khảnăng đáp ứng nhu cầu của người bán hàng (đối với
    người mua hàng).
    Vẫn tiếp tục hướng nghiên cứu trên, tác giảMai ThịKiều Phượng nghiên cứu các
    phát ngôn chứa hành động hỏi trong h ội thoại mua bán. Các bình diện ởcác cấp độ
    5
    khác nhau của hành động hỏi, gồm: hành động hỏi trực tiếp mang tính hiển ngôn và
    hành động hỏi gián tiếp mang tính hàm ngôn trong giao tiếp mua bán bằng tiếng Việt là
    vấn đềtác giảtập trung làm rõ, đặc biệt là hành động hỏi gián tiếp mang tính hàm
    ngôn. Tác giảcho rằng nếu hành động hỏi trong mua bán mang tính đặc thù thì hành
    động hỏi gián tiếp dạ ng hàm ngôn gắn với cấu trúc lựa chọn là sựthểhiện đặc thù cao
    độ. Vì vậy, tiêu điểm hàng đầu của luận án là tập trung phân tích cấu trúc lựa chọn -
    một dạ ng cấu trúc ngôn ngữsiêu tuy ến tính tạo nên hệthống các đơn vịnghĩa hàm
    ngôn mang tính chỉ nh thể theo hệliên tưởng. Đồng thời, luận án đã góp phần làm nổi
    rõ sựkhác nhau vềsắc thái hàm ẩn thuộc hành động hỏi c ủa môi trường mua bán trong
    thực tế đời sống hằng ngày (sựtạo nghĩa dụng học với các cung bậc tiền giả định khác
    nhau, theo sựtương tác giữa nguyên lý lịch sự, cộng tác cùng với sựphá vỡphương
    châm hội thoại v ềchất, v ềlượng cũng rất riêng biệt, theo một chuẩn ngôn ngữ được
    lựa chọn để đạt mục đích giao tiếp mang tính đặc thù). Cùng với vấn đề đó, cấ u trúc lựa
    chọn cũng là cơsởcủa sựchi phối các nguyên tắc điều hành của hoạt động ngôn ngữ
    trong giao tiếp mua bán và gợi ý nghiên cứu ngữdụng về: lý thuy ết lựa chọn chiến
    lược, lựa chọn chuẩn mực, lựa chọn cho chiến lược lịch sự. Cấu trúc lựa chọn còn là
    cái gốc chi phối các vấn đềvềnguyên tắc lịch sự, nguyên tắc đảm bả o quy ền lợi,
    nguyên tắc tạo lập quan hệvà nguyên tắc tạo lập tình cảm.
    Gần đây, tác giảTrịnh ThịMai đã có đềtài Đặc điểm cuộc thoại mua bán ở
    chợNghệTĩnh.Nếu nhưcác tác giảtrên chỉ đi vào kh ảo sát, phân tích một đơn vị
    cụth ểtrong cuộc thoại mua bán thì Trịnh ThịMai lại đi vào tìm hiểu các đặc điểm
    chung của cuộc thoại mua bán một cách toàn diện hơn. Hơn nữa, đối tượng nghiên
    cứu của tác giảlà cuộc thoại mua bán ởchợNghệTĩnh nên ngoài những đặc điểm
    của cuộc thoại mua bán nói chung, tác giả đã chỉra được những đặc điểm riêng
    trong giao tiếp mua bán ởchợNghệTĩnh. Tác giảcho biết cấu trúc cuộc thoại
    mua bán ởchợNghệTĩnh có hai dạng chủyếu: dạng cấu trúc hai phần (phần dẫn
    nhập và thân thoại) và dạng cấu trúc một ph ần (phần thân thoại). Nội dung của
    cuộc thoại bàn vềviệc mua bán. Những mặt hàng bày bán ởchợngoài mặt hàng
    chung còn có nhiều mặt hàng là sản phẩm của NghệTĩnh. Tác giả đã đi vào phân
    tích cụthểhai phần của cuộc thoại mua bán: phần dẫn nhập và phần thân thoại.
    Mỗi phần có chức năng và đặc điểm riêng. Ởphần dẫn nhập, các nhân vật mua
    bán thực hiện việc chào mời, thăm dò, xem xét đểtạo cơsởcho hoạt động mua


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng Việt
    1. Nguy ễn V ăn Ái (chủbiên, 1987), Sổtay phương ngữNam Bộ, Nxb Cửu Long.
    2. Chu ThịThủ y An (1999), “Cách dùng hai tiểu từtình thái “đã”, “thôi” trong
    câu cầu khiến tiếng Việt”,Ngữhọc trẻ, Nxb NghệAn.
    3. Chu ThịThủy An (2001), “Phân tích đặc điểm nội dung ngữnghĩa của động từ
    trong mối liên hệvới chức năng cấu tạo câu cầu khiến”, Ngôn ng ữ, (2).
    4. Chu ThịThủy An (2002),Câu cầu khiến tiếng Việt, Lu ận án Tiến sĩNgữvăn,
    Viện Ngôn ngữ.
    5. Diệp Quang Ban (1998), Ngữpháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
    6. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
    7. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb
    Giáo dục.
    8. Lê Biên (1999), Từloại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục.
    9. Nguyễn ThịThanh Bình (2000), “Xưng và gọi: Bằng chứng vềgiới trong ngôn
    từcủa trẻem trước tuổi đến trường ởHà Nội và Hoài Thị”, Ngôn từ, giới, và
    nhóm xã hội từthực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    10. Nguyễn ThịThanh Bình (2000), “Quan hệ“quy ền” và hành động ngôn từ“cầu
    khiến” ởgia đình nông dân Việt”, Ngôn từ, giới, và nhóm xã hội từthực tiễn
    tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    11. Nguyễn ThịThanh Bình (2003), “Một sốkhuynh hướng nghiên cứu vềmối
    liên hệgiữa giới và sựphát triển ngôn ngữcủa trẻem”, Ngôn ngữ, (1).
    12. V.N.Bondrenco (1979), “Các kiểu ý nghĩa tình thái và sựbiểu hiện của chúng
    trong ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, (2).
    13. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương NghệTĩ nh - Vềmột khía c ạnh ngôn ngữ
    văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội.
    14. Nguy ễn Tài Cẩn (1975), Ngữpháp tiếng Việt,Nxb Đại h ọc và Trung học chuyên
    nghiệ p, Hà Nội.
    15. ĐỗHữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại c ương ngôn ngữhọc, Nxb Giáo dục.
    16. ĐỗHữu Châu (1987), Cơsởngữnghĩa học từvựng, Nxb Đại học và Trung học
    chuyên nghiệp.
    201
    17. ĐỗHữu Châu (2001), Giản yếu ngữdụng học, Nxb Đại học Huế.
    18. ĐỗHữu Châu (2001), Cơsởngữdụng học, Nxb Đại học Sưphạm.
    19. ĐỗHữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữhọc,tập II, Nxb Giáo dục.
    20. Hoàng ThịChâu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước (Phương ngữhọc),
    Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    21. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữhọc ti ếng Việt, Nxb Đại h ọc Quốc gia Hà N ội.
    22. Nguyễn Phương Chi (1997), “Từchối, một hành vi ngôn ngữtếnhị”,Ngôn ngữ
    và đời sống, (11).
    23. Nguyễn Phương Chi (2003), “Một s ốcơsởcủa các chiến lược từchối”,Ngôn
    ngữ, (8).
    24. Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm ngôn ngữ- văn hóa ứng xửcủa
    hành vi từchối trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩNgữvăn, Viện Ngôn ngữhọc.
    25. Lê ThịSao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân v ật trong truyện
    ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn ThịThu Huệ,Luận án
    Tiến sĩNgữvăn, Trường Đại h ọc Vinh.
    26. Nguyễn Văn Chiến (1992),Ngôn ngữhọc đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ
    Đông Nam Á, Nxb Đại học Sưphạm Ngoại ngữHà Nội.
    27. Nguyễn Đức Dân, Nguy ễn ThịYên (1983), “Thang độ, phép so sánh và sựphủ
    định”,Ngôn ngữ, (3).
    28. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - ngữnghĩa, cú pháp, Nxb Đại học và Trung
    học chuyên nghiệp.
    29. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữdụng học, tập I, Nxb Giáo dục.
    30. Nguyễn Đức Dân (1998), “Lí thuy ết lập luận”,Ngôn ngữ, (5).
    31. Trương ThịDiễm (2002), Từxưng hô có nguồn gốc từdanh từthân tộc trong
    tiếng Việt, Luận án Tiến sĩNgữvăn, Trường Đại học Vinh.
    32. Hoàng Dũng (1997), “Quả với lại trái, tại sao?”, Ngôn ngữvà Đời s ống, (12).
    33. VũTiến Dũng (2002), “Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với lịch sựcủa
    nữgiới trong giao tiếp”, Ngôn ngữ, (3).
    34. VũTiến Dũng (2003), Lịch sựtrong tiếng Việt và giới tính (qua một sốhành
    động nói), Luận án Tiến sĩNgữvăn, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội.
    35. Nguyễn Đức Dương (1974), “Vềhiện tượng “ổng”, “chỉ”, “ngoải” trong
    phương ngữNam Bộ”, Ngôn ngữ, (3).
    202
    36. Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: cuộc thoại, đoạn
    thoại (trên cơsởtìm hiểu một sốcuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp
    trước kia), Luận văn Thạc sĩNgữvăn, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội.
    37. Trần Xuân Điệp (2002), Sựkì thịgiới tính trong ngôn ngữqua cứliệu tiếng
    Anh và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩNgữvăn, Trường Đại học Khoa học xã hội
    và Nhân văn Hà Nội.
    38. Nguyễn Văn Độ(2004), “Hành động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt
    (Dưới ánh sáng đối liên văn hóa)”,Ngôn ngữ, (2).
    39. Lê Đông (1996), Ngữnghĩa - Ngữdụng câu hỏi chính danh (trên ngữliệu tiếng
    Việt), Lu ận án PTS Ngôn ngữhọc, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    40. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữhọc”,
    Ngôn ngữ, (7&8).
    41. Nguy ễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội.
    42. Ngô ThịThanh Hà (2006), Lí lẽtrong lập luận của văn bản quảng cáo (trên cứ
    liệu báo chí tiếng Việt hiện nay), Luận văn Thạc sĩkhoa học Ngữvăn, Trường
    Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phốHồChí Minh.
    43. Hoàng Thúy Hà (2008), Tiểu từtình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của
    người NghệTĩnh, Lu ận án Tiến sĩNgữvăn, Trường Đại học Vinh.
    44. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - S ơthảo ngữpháp chức năng, Nxb Khoa
    học xã hội, Hà Nội.
    45. Cao Xuân Hạo (1998),Tiếng Việt - Mấy vấn đềngữâm, ngữpháp, ngữnghĩa,
    Nxb Giáo dục.
    46. Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến một cách miêu tảvà phân loại các tiểu
    từtình thái tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (4).
    47. Nguy ễn V ăn Hiệ p (2008), Cơsởngữnghĩ a phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục.
    48. Nguyễn Chí Hòa (1993), “Thửtìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trảlời
    trong s ựtương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp”,Ngôn ngữ, (1).
    49. Nguy ễn Hòa (2002), “Ngữcảnh trong lí luậ n phân tích diễ n ngôn”, Ngôn ngữ, (11).
    50. Mai Xuân Huy (2004), “Vềhiện tượng từxưng hô trong giao tiếp quảng cáo”,
    Ngôn ngữ, (8).
    51. Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữquảng cáo dưới ánh sáng c ủa lí thuyết giao
    tiếp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    203
    52. Võ Thanh Hương (2003), Văn bản quảng cáo tiếng Việt nhìn từgóc độngôn
    ngữ- văn hóa, Lu ận văn Thạc sĩNgữvăn, Trường Đại học Khoa học xã hội và
    Nhân văn Thành phốHồChí Minh.
    53. VũThịThanh Hương (1994), “Bước đầu tìm hiểu các hành vi giao tiếp mở đầu
    tương tác Bác sĩ- Bệnh nhân”, Ngôn ngữ, (3).
    54. VũThịThanh Hương (1999), “Giới tính và lịch sự”, Ngôn ngữ, (8).
    55. VũThịThanh Hương (2000), “Chiến lược lịch sựthay đổi mức lợi, thiệt trong
    lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (10).
    56. VũThịThanh Hương (2000), “Lịch sựvà phương thức biểu hiện tính lịch sự
    trong lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn từ, giới, và nhóm xã hội từth ực tiễn tiếng
    Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    57. VũThịThanh Hương (2000), “Gián tiếp và lịch sựtrong lời cầu khiến tiếng
    Việt”, Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từthực tiễn tiếng Việt,Nxb Khoa học xã
    hội, Hà N ội.
    58. Lương Văn Hy (2000), “Ngôn từ, giới và nhóm xã hội: Dẫn nhập những vấn đề
    cơbản và những trường phái lí thuyết chính”, Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ
    th ực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
    59. Nguyễn ThịLy Kha (1998), “Thửtìm hiểu vềdanh từthân tộc trong tiếng
    Việt”,Ngôn ngữ, (6).
    60. Nguyễn Văn Khang (1996), “Sựbộc lộgiới tính trong giao tiếp ngôn ngữ”,
    Ứng xửngôn ngữtrong giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin.
    61. Nguyễn Văn Khang (Chủbiên) (1996), Ứng xửngôn ngữtrong giao tiếp gia
    đình người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin.
    62. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữhọc xã hội - Những vấn đềcơbản, Nxb
    Khoa học xã hội.
    63. Nguy ễn V ă n Khang (2003), “Ngôn ng ữt ựnhiên và v ấn đềchuy ển mã trong giao tiếp
    hội thoại (trên c ơsởtưliệu trạ ng thái đa ngữxã hội ởViệt Nam)”,Ngôn ngữ, (1).
    64. Đinh Trọng Lạc, Nguy ễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb
    Giáo dục.
    65. Nguyễn Lai, Văn Chính (1999), “Một vài suy ngh ĩvềhưtừtừgóc nhìn ngữ
    dụng học (qua cứliệu tiếng Việt)”,Ngôn ngữ, (5).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...