Tiểu Luận Đặc tính của lipid trong hạt có chứa dầu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LIPID

    1.1. Khái niệm chung về lipit

    1.2. Vai trò và chức năng và tác dụng của lipit

    1.2.1. Vai trò và chức năng của lipid

    1.2.2. Tác dụng của lipid

    1.3. Thành phần hóa học của lipid

    Chương 2: NGUYÊN LIỆU HẠT CHỨA DẦU

    2.1 Định nghĩa hạt có dầu 7

    2.2. Quá trình tạo thành dầu trong hạt có dầu

    2.3 Phân loại

    2.3.1 Phân loại hạt có dầu theo hàm lượng acid béo

    2.3.1.1 Nhóm acid lauric

    2.3.1.2 Nhóm acid oleic và acid linoleic

    2.3.1.3 Nhóm acid linolenic

    2.3.1.4 Nhóm acid eruxic

    2.3.1.5 Nhóm bơ thực vật

    2.3.2 Phân loại hạt theo nguồn gốc thực vật

    2.3.2.1 Hạt chứa dầu (seed oils)

    2.3.2.2. Cây chứa dầu (oils from oil-bearing trees)

    Chương 3 ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA HẠT CÓ DẦU

    3.1 Tính chất vật lý chung của lipid trong hạt có dầu

    3.2 Tính chất vật lý của từng nhóm hạt có dầu

    3.2.1. Nhóm acid lauric

    3.2.2. Nhóm bơ thực vật

    3.2.3.Nhóm acid Oleic và Linoleic

    3.2.4. Nhóm acid Linolenic

    3.2.5. Nhóm acid eruxic

    Chương 4: ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA LIPID TRONG

    HẠT CÓ DẦU

    4.1. Phản ứng xà phòng hóa

    4.2. Phản ứng thủy phân

    4.3. Phản ứng rượu phân (phân giải alcol)

    4.4. Phản ứng cộng hợp

    4.5. Phản ứng đồng phân hóa

    4.6. Phản ứng oxi hóa

    Kết luận

    Tài liệu tham khảo



    MỞ ĐẦU

    Công nghiệp sản xuất dầu thực vật rất quan trọng, sản lượng về dầu thực vật nói riêng và chất béo nói chung trên thế giới không ngừng tăng lên.

    Lipit là thành phần rất quan trọng trong cơ thể người, về mặt y học, nếu cơ thể thiếu chất béo thì nó sẽ sử dụng chất béo có trong các mô dự trữ làm cho cơ thể sút cân, gầy yếu. Dầu thực vật là một loại thức ăn cung cấp năng lượng lớn gấp hai lần so với gluxit, nó có thể sử dụng ở dạng nguyên chất hay chế biến.

    Dầu thực vật còn được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như công nghiệp xà phòng, sơn, vecni, sản xuất glyxêrin . Ngoài ra, khô, bả dầu thải ra trong công nghiệp sản xuất dầu thực vật có thể sử dụng để làm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón.

    Nguyên liệu dầu thực vật là những loại thực vật mà ở một phần nào đó của nó có tích tụ một lượng dầu lớn đủ để khai thác được ở qui mô công nghiệp với hiệu quả kinh tế cao (lạc, dừa, đậu nành .). Các loại hạt có dầu đóng một vai trò rất quan trọng. Hơn thế nữa nước ta có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc trồng trọt và khai thác hạt có dầu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến dầu trong nước.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...