Tiểu Luận Đặc thù của các quốc gia Đông Âu sau chiến tranh lạnh, vai trò của nó trong chiến lược đối ngoại của

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đặc thù của các quốc gia Đông Âu sau chiến tranh lạnh, vai trò của nó trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam và ngược lại vai trò của Việt Nam trong chiến lược đối ngoại của Đông Âu.


    Tài liệu dài 42 trang
    I. CÁC QUỐC GIA ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH
    1. Đặc điểm về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, dân tộc, tôn giáo
    Các quốc gia Đông Âu: Hungary, Ba Lan, CH Czech, Slovakia, Bulgaria, Romania, CHDC Đức . nằm ở trung tâm của châu Âu (giữa Nga và các nước Tây Âu), đều là những nước nhỏ, có dân số ít như: Nam Tư có 11 triệu dân; Albania có diện tích 28.748km2 với dân số 3,5 triệu người; Romania có 20 triệu dân; Bulgaria có diện tích 110.994km2 với 8,3 triệu dân; Hungary có diện tích 93.000km2 với dân số 10 triệu người; Ba Lan một nước được coi là thị trường lý tưởng của Đông Âu cũng chỉ có 40 triệu dân.
    Các nước Đông Âu đều là các quốc gia đa sắc tộc gốc Slavơ và đa tôn giáo. Một điều đặc biệt là người của quốc gia Đông Âu này thường cư trú trên lãnh thổ của quốc gia kia và trở thành dân tộc thiểu số của quốc gia đó. Chẳng hạn trong tổng số 20 triệu người Romania thì có đến 1,7 triệu người Hung, 350.000 người Đức, 100.000 người Digan, 100.000 người Nam Tư, 50.000 người Do Thái; Bulgaria nước được coi là ít sắc tộc nhất cũng có 9,7% dân số là người gốc Thổ.
    2. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Âu sau chiến tranh lạnh
    3. Quan hệ giữa các nước Đông Âu với Nga - Tây Âu - Mỹ - Trung Quốc
    a) Quan hệ với Nga

    b) Quan hệ Đông Âu - Trung Quốc
    c) Quan hệ Đông Âu với Mỹ và các nước Tây Âu

    4. Nguyên nhân - hệ quả của sự tan rã
    a) Nguyên nhân của sự tan rã
    b) Hệ quả của sự tan rã
    5. Những vấn đề mang tính quy luật rút ra từ các nước Đông Âu sau chiến tranh lạnh
    II. QUAN HỆ ĐÔNG ÂU - VIỆT NAM
    1. Trước chiến tranh lạnh
    2. Sau chiến tranh lạnh
    - Quan hệ Việt Nam - Czech
    - Quan hệ Việt Nam - Ba Lan
    - Quan hệ Việt Nam - CHLB Đức
    III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI ĐÔNG ÂU - VIỆT NAM
    1. Xu hướng phát triển của thế giới
    a) Về chính trị
    b) Sự phân chia quyền lực chính trị thế giới hiện tại
    c) Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới
    d) Sự phát triển của văn hóa thế giới và ảnh hưởng của văn hóa Mỹ
    IV. ĐÔNG ÂU TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM
    1. Những đánh giá của Việt Nam về Đông Âu
    2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Đông Âu
    a) Về chính sách chiến lược chung
    b) Về cụ thể, trước mắt
    V. VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC CỦA ĐÔNG ÂU
    1. Đánh giá của Đông Âu về Việt Nam
    2. Chính sách đối ngoại của Đông Âu đối với Việt Nam
    VI. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH QUAN HỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM - ĐÔNG ÂU
    1. Tồn tại
    2. Phương hướng
     
Đang tải...