Báo Cáo Đặc Tả Yêu Cầu Phần Mềm cho Dự Án Quản Lý Thư Viện

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đặc Tả Yêu Cầu Phần Mềm cho Dự Án Quản Lý Thư Viện
    Định dạng file word


    Mục LụcMục Lục. 1
    Đặc Tả Yêu Cầu Phần Mềm 3
    Theo dõi phiên bản tài liệu. 4
    1. Giới thiệu. 5
    1.1 Mục tiêu. 5
    1.2 Phạm vi sản phẩm 6
    1.3 Bảng chú giải thuật ngữ. 6
    1.4 Tài liệu tham khảo. 7
    1.5 Bố cục tài liệu. 7
    2. Mô tả tổng quan. 7
    2.1 Bối cảnh của sản phẩm 7
    2.2 Các chức năng của sản phẩm 7
    2.3 Đặc điểm người sử dụng. 8
    2.4 Môi trường vận hành. 8
    2.5 Các ràng buộc về thực thi và thiết kế. 8
    2.6 Các giả định và phụ thuộc. 8
    3. Các yêu cầu giao tiếp bên ngoài 9
    3.1 Giao diện người sử dụng. 9
    3.2 Giao tiếp phần cứng. 9
    3.3 Giao tiếp phần mềm 9
    3.4 Giao tiếp truyền thông tin. 9
    4. Các tính năng của hệ thống. 10
    4.1 Tính năng đăng nhập. 10
    4.2 Tính năng đăng ký. 10
    4.3 Tính năng quản lý nhập sách. 11
    4.4 Tính năng quản lý độc giả. 12
    4.5 Tính năng quản lý mượn sách, trả sách. 12
    4.6 Tính năng thống kê. 13
    4.7 Tính năng tìm kiếm 13
    5. Các yêu cầu phi chức năng. 14
    5.1 Yêu cầu thực thi 14
    5.2 Yêu cầu an toàn. 14
    5.3 Yêu cầu bảo mật 14
    5.4 Các đặc điểm chất lượng phần mềm 15
    5.5 Các quy tắc nghiệp vụ. 16
    6. Các yêu cầu khác. 16
    Thiết Kế Phần Mềm 17
    Theo dõi phiên bản tài liệu. 18
    1. Giới thiệu. 19
    1.1 Mục đích. 19
    1.2 Phạm vi 19
    1.3 Tài liệu tham khảo. 19
    1.4 Tổng quan về tài liệu. 19
    2. Tổng quan hệ thống. 19
    3. Kiến trúc hệ thống. 20
    3.1 Thiết kế kiến trúc. 20
    3.2 Mô tả sự phân rã. 21
    3.3 Cơ sở thiết kế. 21
    4. Thiết kế dữ liệu. 22
    4.1 Mô tả dữ liệu. 22
    4.2 Từ điển dữ liệu. 24
    5. Thiết kế theo chức năng. 25
    5.1 Chức năng đăng nhập và đăng kí 25
    5.2 Chức năng cập nhật sách. 26
    5.3 Chức năng mượn trả sách. 27
    5.4 Chức năng tìm kiếm 29
    5.5 Chức năng thống kê báo cáo. 30
    KẾT LUẬN 31


    1. Giới thiệuHiện nay, CNTTđã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội. Đặc biệt trong cơ chế thị trường sự phát triển của các quan hệ kinh tế cũng như sự mở rộng ngày càng lớn về quy mô của các doanh nghiệp, xí nghiệp, cơ quan đã làm tăng các luồng và khối lượng thông tin, làm cho công tác quản lý trở nên phức tạp hơn. Với việc làm công tác quản lý thủ công bằng sổ sách (như trước kia) thì không thể đáp ứng được với sự phát triển như hiện nay. Trong xu thế ấy, việc quản lý dựa vào máy tính là một nhu cầu thiết yếu của hầu hết mọi ngành, mọi doanh nghiệp, việc tin học hóa từng bước trong công tác quản lý, khai thác, điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý hoạt động là một đòi hỏi ngày càng cấp thiết.

    Công việc quản lý thư viện thao tác với một dữ liệu lớn, liên quan đến nhiều người dùng, nếu chỉ quản lý thông qua sổ sách, giấy tờ (phiếu thông báo, phích tra cứu) thì không thể nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thư viện hiện có. Vì vậy chúng em lựa chọn bài tập “Quản lý thư viện Trường Đại Học Tây Đô ” với hy vọng có thể xây dựng được hệ thống phần mềm góp phần nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên của thư viện.
    1.1 Mục tiêuMục tiêu của đề tài là áp dụng Công nghê thông tin vào quản lý thư viện trường thay thế cho hình thức quản lý truyền thống đang được áp dụng tại đây với việc áp dụng phần mềm vào quản lý thì thư viện sẽ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của trường giúp trường hoàn thành nhiệm vụ chính trị - xã hội của mình trong thời đại mới thời đại của công nghệ, kinh tế tri thức việc xây dựng dự án công nghệ thông tin cho thư viện trường là một nhiệm vụ cấp bách và lâu dài.Việc này phải được tiến hành một cách tuần tự từng bước và đưa vào sử dụng vận hành ngay để thấy được hiệu quả của nó.

    Với việc đưa vào hoạt động phần mềm quản lý thư viện hướng tới có thể đáp ứng nhu cầu của toàn bộ sinh viên và cán bộ giảng viên của trường về tài liệu học tập nghiên cứu một cách nhanh chóng hiệu quả nhất.

    Yêu cầu cần đạt được khi xây dựng phần mềm đó là có thể xây dựng được hệ thống thông tin phục vụ học tập nghiên cứu của sinh viên cũng như cán bộ trong trường cũng như đơn vị khác được phép sử dụng tài nguyên thư viện của trường.Với việc áp dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ quản lý thư viện ngoài việc đáp ứng nhu cầu đặt ra trước mắt của trường còn đáp ứng nhu cầu trong tương lai.Với việc áp dụng phần mềm vào quản lý thư viện cũng cho phép cán bộ trường hình thành thói quen làm việc mới đó là áp dụng tiến bộ của công nghê thông tin. Đó là một kỹ năng quan trọng trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin mà mỗi người cần được trang bị để phục vụ công tác nghiệp vụ của mình nhất là cán bộ thư viện.

    Ngoài ra yêu cầu của phần mềm quản lý thư viện nữa đó là:
    - Giao diện: phải thân thiện, dễ sử dụng, đẹp.
    - Tốc độ xử lý: phải nhanh, không để người dùng chờ quá lâu.
    - Khi thay đổi 1 chức năng thì không làm ảnh hưởng đến các chức năng khác.
    - Có khả năng sao lưu & phục hồi CSDL khi có sự cố.
    - Khả năng thay đổi chức năng & giao diện dễ dàng.

    Với các chức năng thêm, sửa, tìm kiếm thông tin liên quan đến việc thao tác nghiệp vụ thư viện yêu cầu người lập trình cần hiểu rõ nghiệp vụ quản lý thư viện để từ đó phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu và chương trình cho hệ thống.
    1.2 Phạm vi sản phẩmPhạm vi nằm trong giới hạn của môn học công nghệ phần mềm và các mục tiêu phục vụ quản lý cho thư viện có trường đại học Tây Đô.

    Phần mêm quản lý thư viện này nhằm giải quyết phần nào khó khăn trên. Phần mềm hỗ trợ các chức năng thông dụng mà nhiệm vụ của thủ thư hay làm và hỗ trợ việc lưu trữ dữ liệu sách, giúp độc giả thuận lợi khi tìm kiếm tài liệu.

    Phần mềm có thể sử dụng riêng lẻ (sử dụng cá nhân) hoặc nhiều người dùng trên nhiều máy tính khác nhau (chạy trên mạng LAN với hệ thống máy chủ nội bộ);
    Ngôn ngữ giao tiếp trong hệ thống (cũng như trên giao diện) bằng tiếng Việt (ngôn ngữ phổ thông trong nước Việt Nam).
    1.3 Bảng chú giải thuật ngữ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...