Tiểu Luận Đặc điểm, ý nghĩa các dạng địa hình phân theo đặc điểm hình thái với du lịch - các núi và cao nguyên

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Đặc điểm, ý nghĩa các dạng địa hình phân theo đặc điểm hình thái với du lịch - các núi và cao nguyên có ý nghĩa với du lịch
    1. Các loại địa hình ít có ý nghĩa với du lịch


    1.2. Đồi (trung du)
    - Đặc điểm
    + Đồi: dáng mềm mại và thấp hơn núi, độ cao trung bình từ 10m - 200m (ở Việt Nam chủ yếu là dưới 100m). Đồi là một dạng địa hình được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi. Giữa miền núi và đồng bằng thường có một vùng chuyển tiếp, gọi là trung du. Vùng này có nhiều đồi. Đồi là một dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng, như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ .
    - Ý nghĩa
    Địa hình vùng đồi thường tạo ra một không gian thoáng đãng . Do sự phân cắt của địa hình nên có tác động mạnh đến tâm lý dã ngoại, rất thích hợp với các loại hình cắm trại, tham quan. Vùng đồi là nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại là nơi có những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại hình tham quan theo chuyên đề.


    1.3. Đồng bằng
    - Đặc điểm
    Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng, được hình thành dọc theo các con sông. Đồng bằng là nơi thuận lợi cho hoạt động kinh tế, canh tác nông nghiệp, tập trung đông đúc dân cư.
    Vì điều kiện địa hình thuận lợi nên con người thường tập trung sinh sống ở đồng bằng từ rất lâu đời
    - Ý nghĩa
     
Đang tải...