Thạc Sĩ đặc điểm truyện ngắn sơn nam giai đoạn 1954-1975

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: đặc điểm truyện ngắn sơn nam giai đoạn 1954-1975​
    Information

    MS: LVVH-VHVN005
    SỐ TRANG: 144
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2003



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    MỤC LỤC

    DẪN NHẬP

    1. Lý do chọn đề tài
    2. Giới hạn đề tài
    3. Lịch sử vấn đề
    4. Những đóng góp của luận văn
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Cấu trúc của luận văn

    CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA SƠN NAM TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

    1.1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội ở miền Nam giai đoạn 19554 - 1975
    1.2. Vị trí của Sơn Nam trong văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975
    1.2.1. Vài nét về tác giả và tác phẩm
    1.2.2. Vị trí của Sơn Nam trong văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975

    CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHÍNH CỦA SƠN NAM QUA TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

    2.1. Cảm hứng yêu nước của Sơn Nam gửi gắm qua đất trời Nam bộ
    2.1.1. Một thiên nhiên hoang sơ, dữ dội và hoành tráng
    2.1.2. Một thiên nhiên gần gũi, hiền hòa, gắn bó với cuộc sống con người
    2.2. Cảm hứng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người Nam bộ
    2.2.1. Cảm hứng ngợi ca tinh thần gan dạ dũng cảm, thông minh và đầy sáng tạo
    2.2.2. Cảm hứng ca ngợi tinh thần trọng nghĩa khinh tài
    2.2.3. Cảm hứng ca ngợi sự hồn nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời
    2.3. Cảm hứng ca ngợi tinh thần bất khuất của con người Nam bộ
    2.3.1. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
    2.3.2. Sẵn sàng chiến đấu trên tinh thần "chết vinh hơn sống nhục"
    2.4. Cảm hứng phê phán xã hội
    2.4.1. Vạch trần bản chất áp bức bốc lột của thực dân và bọn tai sai
    2.4.2. Lên án xã hội đồng tiền và sự băng hoại về đạo đức của con người

    CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT

    3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
    3.1.1. Một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng
    3.1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua lời nói, thái độ và hành động
    3.2. Nghệ thuật xây dựng kết cấu
    3.2.1. Cốt truyện
    3.2.2. Kết cấu
    3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
    3.3.1. Sử dụng thuần thục ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày
    3.3.2. Vận dụng thành ngữ, tục ngữ

    KẾT LUẬN

    THƯ MỤC THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...