Luận Văn Đặc điểm Thạch học _ vật lý, các mô hình Vật Lý đánh giá độ rỗng, độ nứt nẻ, độ rỗng khối của đá món

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Lời mở đầu trang 3
    CHƯƠNG 1:
    ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG
    Lịch sử nghiên cứu 5
    I/ Đặc điểm địa lý tự nhiên. 8
    II/ Đặc điểm địa tầng. 9
    III/ Đặc điểm kiến tạo. 13

    CHƯƠNG 2:
    ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VẬT LÝ ĐÁ MÓNG BỂ CỬU LONG 18
    I/ Thành phần và sự phân bố của đá móng. 19
    II/ Đặc điểm thạch học – khoáng vật đá móng Cửu Long. 20
    III/ Nguồn gốc phát triển và điều kiện thành tạo. 26

    CHƯƠNG 3:
    CÁC MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỖNG 28
    NỨT NẺ VÀ ĐỘ RỖNG KHỐI CỦA ĐÁ CHỨA MÓNG
    A/ Đặc tính không gian lỗ rỗng 29
    I/ Nguyên nhân tạo độ rỗng trong đá móng.
    II/ Đặc tính thấm chứa của đá móng phong hoá nứt nẻ.
    B/ Các mô hình vật lý đánh giá độ rỗng nứt nẻ 38
    và độ rỗng khối của đá chứa móng
    C/ Các mô hình điện trở suất của đá nứt nẻ. 56

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
    LỜI NÓI ĐẦU
    Dầu khí Việt Nam ngày càng phát triển và đang đóng góp một phần quan trọng trong nền kinh tế. Để đạt được kết quả này, ngành dầu khí đã không ngừng nâng cao áp dụng Khoa học kỹ thuật tien tiến trong lĩnh vực thăm dò, tìm kiếm.Số lượng mỏ ngày càng được phát hiện ra nhiều ở các tầng đất đá khác nhau và đặc biệt là đá móng phong hoá và nứt nẻ.
    Với đề tài :” Đặc điểm Thạch học _ vật lý, các mô hình Vật Lý đánh giá độ rỗng, độ nứt nẻ, độ rỗng khối của đá móng chứa dầu bồn trũng Cửu Long” không ít các nhà địa chất dầu khí trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu dựa vào mẫu thu thập được từ các giếng khoan.
    Đi đôi với việc khai thác tìm kiếm các bồn dầu khí là cần phải xem xét, đánh giá độ thấm chứa, độ rỗng, độ nứt nẻ của đá chứa móng.
    Trước khi vào sâu vấn đề này em đã giới thiệu đôi nét về các đặc điểm bồn trũng Cửu Long bao gồm :Lịch sử nghiên cứu, vị trí địa lý,địa tầng, các hoạt động kiến tạo, lịch sử hình thành bồn trũng, tiềm năng dầu khí,đặc điểm thạch học đá móng.
    Sang chương II em đi sâu vào các đặc điềm về thạch học của bồn trũng Cửu Long.
    Và chương III là chương cuối và cũng là chương em đề cập , phân tích chi tiết về các phương thức đánh giá độ rỗng, độ nứt nẻ của đá chứa móng bể Cửu Long.
    Đề tài này được hình thành trong quá trình sưu tập tài liệu, những hiểu biết trong quá trình học tập tại trường. Do vậy không tránh khỏi những sai sót cả nội dung lẫn hình thức tác giả. Em rất mong được sự giúp đỡ phê bình của các thầy cô cũng như sự đóng góp của các bạn đọc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...