Tiến Sĩ Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunal

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/7/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    5. Những đóng góp mới của đề tài 4
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5
    1.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 6
    1.2.1. Tổng quan nghiên cứu ở ngoài nước 6
    1.2.2. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam 21
    1.2.3. Những vấn đề cần quan tâm 24
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
    2.1.1. Một vài nét về địa điểm nghiên cứu 26
    2.1.2. Thời gian nghiên cứu 29
    2.2. Vật liệu, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu 29
    2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 29
    2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu 29
    2.2.3. Hóa chất nghiên cứu 30
    2.3. Nội dung nghiên cứu 30
    2.4. Phương pháp nghiên cứu 30
    2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 30
    2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 31
    2.4.3. Đặc điểm sinh thái học của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 35
    2.4.4. Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực một số loại thuốc bảo vệ thực
    vật phòng chống sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 42
    2.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 43
    2.6. Giám định mẫu vật 43
    2.7. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 43
    2.8. Xử lý số liệu 45
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
    3.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá vừng
    A. catalaunalis 46
    3.1.1. Vị trí phân loại và tên thông dụng của đối tượng nghiên cứu 46
    3.1.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 46
    3.2. Đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 52
    3.2.1. Tìm hiểu phổ kí chủ của sâu cuốn lá vừng 52
    3.2.2. Tập tính hoạt động của ngài sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 54
    3.2.3. Tập tính hoạt động của sâu non cuốn lá vừng A. catalaunalis 61
    3.2.4. Tập tính hóa nhộng của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 66
    3.2.5. Thời gian phát dục các pha của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 68
    3.3. Đặc điểm sinh thái học của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 70
    3.3.1. Thành phần sâu hại vừng tại Lộc Hà, Hà Tĩnh 71
    3.3.2. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis theo giai đoạn
    sinh trưởng của cây vừng tại Lộc Hà, Hà Tĩnh 75



    3.3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis dưới ảnh hưởng
    của một số yếu tố sinh thái 77
    3.3.4. Kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 88
    3.4. Biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis bằng
    thuốc bảo vệ thực vật 101
    3.4.1. Khảo nghiệm hiệu lực một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong
    nhà lưới 101
    3.4.2. Khảo nghiệm hiệu lực một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong điều
    kiện đồng ruộng 102
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104
    Kết luận 104
    Đề nghị 105
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
    LUẬN ÁN 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
    PHỤ LỤC 114



    Giới thiệu về luận án Nghiên cứuloàisâu cuốn lá vừng A. catalaunalis, thành phần sâu hại vừng, thành phần côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh loài sâu cuốn lá vừng,nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinhvậthọc, sinh thái học củaloàisâu cuốn lá vừng A. catalaunalisvà các yếu tố sinh tháinhư giống, phân bón, mật độ trồng, mùa vụ, luân canh và thiên địch ký sinh ảnh hưởng đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá vừng. Đồng thờikhảo nghiệm biện pháp phòng chống loài sâu này bằng thuốc bảo vệ thực vật và thí nghiệm khả năng kìm chế số lượng sâu cuốn lá vừngcủa loài ong ngoại ký sinh Elasmus sp.4. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án- Cơ sở khoa học hợp lý.- Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về sâu cuốn lá vừng được tổng hợp một cách đầy đủ.- Các kết quả nghiên cứu được nhận xét, thảo luận hợp lý và khách quan.- Loài sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) được ghi nhận ở Việt Namlà loài sâu hại phổ biến, quan trọng trong số 21 loài sâu hại vừng, đồng thời bổ sung cơ sởkhoa học kỹ thuật cho biện pháp phòng chống tại Lộc Hà, Hà Tĩnh.- Thu nhận được nhiều dẫn liệu mới có hệ thống và đầy đủ về đặc điểm hình thái, sinh vật học và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của loài sâu cuốn lá vừng
     
Đang tải...