Thạc Sĩ Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và nghiên cứu ảnh hưởng của phân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK4300 trồng vụ Xuân 2011 tại huyện Đoan Hùng, Phú Thọ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC HÌNH x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu . 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài . 2
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học . 2
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô trên thế giới 4
    2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4
    2.2. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô ở Việt Nam 8
    2.2.1 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam . 8
    2.2.2. Tình hình sản xuất ngô tại huyện ðoan Hùng 13
    2.3. Cơ sở khoa học của ñề tài 15
    2.3.1. Dinh dưỡng qua lá . 15
    2.4 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón qua lávà chế phẩm dinh dưỡng
    qua lá trên thế giới và Việt Nam . 17
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm dinh dưỡng qua lá trong
    nông nghiệp . 20
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 28
    3.2. Nội dung nghiên cứu 32
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33
    3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật 34
    3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu . 36
    3.4.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây 36
    3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý 36
    3.4.3. Các yếu tố cấu thành năng suất . 37
    3.4.4. Chỉ tiêu chống chịu: 38
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 40
    4.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển vànăng suất của một số giống
    ngô lai trồng vụ Xuân 2011 tại ðoan Hùng. 40
    4.1.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngô lai 40
    4.1.2. ðộng thái ra lá của các giống ngô lai LVN4, NK4300, C919, LVN10 41
    4.1.3. Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao ñóng bắp trên các giống ngô lai
    LVN4, NK4300, C919, LVN10 44
    4.1.4. Thời gian trỗ cờ, phun râu của các giống ngôlai LVN4, NK4300, C919,
    LVN10. 45
    4.1.5. Chiều dài, ñường kính ñốt thân thứ 3 của củacác giống ngô lai LVN4,
    NK4300, C919, LVN10 47
    4.1.6. Số lá xanh sau trỗ của các giống ngô lai LVN4, NK4300, C919, LVN1049
    4.1.7. Chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai LVN4, NK4300, C919, LVN10 50
    4.1.8. Khả năng tích lũy chất khô của các giống ngôlai LVN4, NK4300, C919,
    LVN10. 52
    4.1.9 Nghiên cứu chỉ tiêu hiệu suất quang hợp(HSQH)của các giống ngô lai
    LVN4, NK4300, C919, LVN10 54
    4.1.10 Khả năng chống chịu ñồng ruộng của các giốngngô lai LVN4, NK4300,
    C919, LVN10 56
    4.1.11 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giốngngô lai LVN4, NK4300,
    C919, LVN10 58
    4.1.12. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu các giống ngô lai LVN4,
    NK4300, C919, LVN10 61
    4.2. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển và năng suất
    giống ngô NK4300 63
    4.2.1. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây
    của giống ngô NK4300. 63
    4.2.2. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến ñộng thái ra lá của giống ngô
    NK4300 . 65
    4.2.3. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến chiều cao cây cuối cùng, chiều cao
    ñóng bắp của giống ngô NK4300 67
    4.2.4. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến thời gian trỗ cờ, phun râu của giống
    ngô NK4300 68
    4.2.5. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến số lá xanh sau trỗ của giống ngô
    NK4300 . 70
    4.2.6. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñên chỉ số diện tích lá của giống ngô
    NK4300 . 72
    4.2.7. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến khả năng tích luỹ chất khô của giống
    ngô NK4300 73
    4.2.8. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến hiệu suất quang hợp (HSQH) của
    giống ngô NK4300 75
    4.2.9. Ảnh hưởng của một số phân bón ñến các yếu tốcấu thành năng suất của
    giống ngô NK4300 77
    4.2.10. Ảnh hưởng của một số phân bón lá ñến hệ số kinh tế và năng suất giống
    ngô NK4300 79
    4.2.11. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng một số loại phân bón lá
    cho giống ngô NK4300 . 81
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 83
    5.1. Kết luận 83
    5.2. ðề nghị . 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
    PHỤ LỤC . 89

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Cây ngô (Zeamays.L) là cây trồng cạn có nguồn gốc ở Mêhicô. Trải qua 700
    năm tiến hóa và phát triển, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo
    cây ngô ñã có sự ña dạng di truyền rất rộng và khả năng thích nghi của nó không
    có cây trồng nào sánh kịp (Ngô Hữu Tình và CS 1997).[16]
    Ngô không những là một trong ba cây ngũ cốc quan trọng nhất cung cấp
    lương thực cho loài người mà còn là cây thức ăn giasúc quan trọng nhất, gần
    ñây là cây thực phẩm với bắp ngô bao tử làm rau sạch cao cấp, là nguyên liệu
    cho các nhà máy sản xuất các mặt hàng của ngành lương thực, thực phẩm, dược
    phẩm và công nghiệp nhẹ.
    Bởi ñặc tính của cây ngô cùng với vị trí của nó như ñã nêu trên, ngày nay
    cây ngô ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi với tất cả các loại hình
    sinh thái, khí hậu. Hàng năm diện tích, năng xuất và sản lượng không ngừng
    tăng nhanh, ñặc biệt là ở Châu Phi và Nam Mỹ.
    Hiện nay nhu cầu về ngô của loài người tăng nhanh,việc tăng năng suất
    và sản lượng ngô là việc làm vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết, muốn vậy
    trong sản xuất ngô cần có sự ñầu tư vốn, có sự tập trung nghiên cứu chọn tạo
    những giống ngô mới cho năng suất cao, thích nghi với từng ñiều kiện sinh thái
    và chịu ñược trong ñiều kiện thâm canh cao. Một lĩnh vực không thể thiếu ñó là
    phải tiếp thu và áp dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học tiên tiến. Trong ñó tiến
    bộ về phân bón lá ñược quan tâm nhiều nhất. ðặc biệt là trong ñiều kiện các chất
    kích thích sinh trưởng và các loại phân bón lá ñangñược bày bán rộng rãi trên
    thị trường và việc lựa chọn ñúng loại phân cho phù hợp với các loại cây trồng
    khác nhau với mỗi thời kỳ sinh trưởng là rất cần thiết vì nó liên quan ñến năng
    suất sinh vật học và năng suất kinh tế của cây ngô.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhiều giống ngô mới ñã
    ñược tạo ra từ các trung tâm nghiên cứu và nhập nội. Tuy nhiên các giống này
    lại chỉ thích hợp với từng vùng sinh thái nhất ñịnh.Trong khi ñó nước ta với ñịa
    hình phức tạp ñã tạo ra nhiều vùng sinh thái khác nhau, ñồng thời ñể phát huy
    tiềm năng tối ña của các giống ngô do ñó cần phải ñánh giá khả năng sinh
    trưởng phát triển, năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh và các biện pháp tác
    ñộng kỹ thuật ñể tìm ra giống mới thích hợp với từng ñịa phương.
    Xuất phát từ cơ sở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất của mộtsố giống ngô lai và
    nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến giống ngô NK4300trồng vụ
    Xuân 2011 tại huyện ðoan Hùng - Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Từ các giống ngô lai tham gia thí nghiệm tìm ñược giống phù hợp cho
    vùng ñất, khí hậu huyện ðoan Hùng – Phú Thọ và xác ñịnh ñược phân bón lá có
    hiệu quả cho cây ngô sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống
    ngô thí nghiệm ñể tìm ra các giống thích hợp gieo trồng tại huyện ðoan Hùng.
    - ðánh giá ñược ảnh hưởng của việc sử dụng một số loại phân bón lá ñối
    với cây ngô từ ñó xác ñịnh ñược loại phân bón lá hiệu quả nhất ñến sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của giống ngô NK4300.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Xác ñịnh có cơ sỏ khoa học của các giống ngô sinh trưởng, phát triển,
    chống chịu sâu bệnh tốt và cho năng suất cao. ðồng thời làm sáng tỏ vai trò của
    phân bón lá ñối với cây ngô tại ðoan Hùng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Bổ sung thêm những giống ngô cho năng suất cao, chất lượng tốt vào cơ
    cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp tại ðoan Hùng.
    - Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất, phát
    triển sản xuất ngô, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng ngô.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất ngô và nghiên cứu ngô trên thế giới
    2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
    Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tếtoàn cầu. Về diện tích
    chỉ ñứng thứ 3 (sau lúa nước và lúa mỳ) nhưng cây ngô ñã có năng suất và sản
    lượng cao nhất trong các cây ngũ cốc. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, năm
    2009, diện tích ngô thế giới là 155,492 triệu ha, năng suất 5,2 tấn/ha và cho tổng
    sản lượng 808,448 triệu tấn, trong khi lúa mỳ diện tích là 225,623 triệu ha, năng
    suất 3,02 tấn/ha, sản lượng 680,297 triệu tấn và lúa nước tương ứng 155,067
    triệu ha, 4,27 tấn/ha và sản lượng 442,613 triệu tấn. Mức tăng trưởng bình quân
    hàng năm của cây ngô trên toàn thế giới giai ñoạn 1990-2010 về diện tích là
    1,02%, năng suất là 1,97 % và sản lượng là 3,39 %.[44]
    Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lươngthực Thế giới
    (IFPRI) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong ñó 15%
    dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên
    liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng ngô làm
    lương thực, với các các nước ñang phát triển sử dụng 22% ngô làm lương thực
    (IFPRI,2003) [32].
    Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020
    Vùng 1997(triệu tấn) 2020 (triệu tấn) % thay ñổi
    -Thế giới 567 977 55
    -Các nước ñang phát triển 295 508 72
    -ðông Á 136 252 85
    - Nam Á 14 19 36
    -Cận Sahara-châu Phi 29 52 79
    -Mỹ La tinh 75 118 57
    Tây Bắc phi 18 28 56
    Nguồn: IFPRI,2003
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    ðến năm 2020, nhu cầu ngô thế giới tăng 55% so vớinhu cầu năm 1997,
    chủ yếu tăng cao ở các nước ñang phát triển (72%) riêng ðông Nam Á nhu cầu
    tăng 70% so với năm 1997. Nhu cầu ngô tăng lên là do dân số thế giới tăng, thu
    thập bình quân ñầu người tăng nên nhu cầu thịt, cá,trứng, sữa tăng mạnh, dẫn
    ñến ñòi hỏi lượng ngô dùng cho chăn nuôi tăng.
    Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA,2010) tổngdiện tích ngô
    trên toàn thế giới năm 2010 là 155,492 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 5,20
    tấn/ha và cho tổng sản lượng 808,448 triệu tấn. So với năm 2000 thì tỷ lệ tăng
    trưởng diện tích qua mỗi năm là 1,17%, tăng trưởng năng suất/năm ñạt 2,06% và
    tăng trưởng sản lượng là 3,67%. Trong ñó, Mỹ là nước có diện tích ngô lớn nhất
    thế giới (32,2 triệu ha), chiếm 20,7 % diện tích ngô thế giới, nhưng cho sản
    lượng 333 triệu tấn (chiếm 41,2 % sản lượng ngô thếgiới), ñặc biệt có năng suất
    cao nhất thế giới 10,34 tấn/ha (cao gấp 1,99 lần sovới năng suất ngô thế giới).
    Tiếp theo Mỹ là Trung Quốc với 30,4 triệu ha, năng suất ñạt 5,1 tấn/ha và sản
    lượng ñạt 155 triệu tấn. Brazil là nước ñứng thứ 3 về diện tích ngô trên thế giới
    với 13 triệu ha, cho năng suất bình quân ñạt 4,08 tấn/ha và cho sản lượng ñạt 53
    triệu tấn [44]. ðiều ñó thể hiện trong bảng 2.2.
    Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (2010) trong năm 2010 ngoàicác nước Mỹ,
    Trung Quốc và Brazil là những nước sản xuất ngô lớntrên thế giới, còn có một
    số nước sản xuất ngô lớn là Mêxicô với 6,23 triệu ha, năng suất 3,42 tấn/ha, sản
    lượng 21,3 triệu tấn; Ấn ðộ với 8 triệu ha, năng suất 2,16 tấn/ha, sản lượng 17,3
    triệu tấn Các nước ðông Nam Á có diện tích ngô là 8,636 triệu ha, năng suất
    bình quân ñạt 3,12 tấn/ha và cho sản lượng ñạt 26,977 triệu tấn.Trong ñó nước
    Inñônêxia có 3,13 triệu ha, năng suất ñạt 2,65 tấn/ha và sản lượng ñạt 8,3 triệu
    tấn; Philippin có diện tích 2,5 triệu ha, năng suấtñạt 2,48 tấn/ha, cho sản lượng
    6,2 triệu tấn; Thái Lan có diện tích trồng ngô ñạt 1 triệu ha, năng suất 4,1 tấn/ha,
    cho sản lượng 4,1 triệu tấn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Hà Thị Thanh Bình và cs (1998), Bước ñầu tìm hiểu ảnh hưởng của các
    nguyên tố vi lượng ñến năng suất ñâu tương, Tạp chí sinh học, số 3.
    2. Luyện Hữu Chỉ (1982), Giáo trình chọn tạo và sản xuất giống cây trồng, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
    3. Hoàng ðức Cự, Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Vân, Trần Văn Lài (1995), Sinh lý
    thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
    4. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo ñoàn khảo sát cơ chế chính sách tại Hoa Kỳ
    5. Cục Trồng trọt (2010), ðề án chiến lược phát triển sản xuất ngô nguyên liệu
    chế biến thức ăn chăn nuôi ñến năm 2020.
    6. Cục Trồng trọt (2009), 966 giống cây trồng nông nghiệp mới. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp.
    7. ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón. XNBNN - Hà
    Nội.
    8. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windows. NXB Nông nghiệp.
    9. Phan Xuân Hào (2008), Bài giảng lớp tập huấn giải pháp nâng cao hiệu quả
    nghiên cứu và phát triển sản xuất ngô (25-28/2/2008tại Viện Nghiên cứu ngô
    Quốc gia
    10. Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Quý Kha, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân,
    Vũ Hữu Yêm (1997), Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt. NXB KH và Kỹ
    thuật - Hà Nội.
    11. Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh. NXB Nông
    nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    85
    12. Nguyễn Thế Hùng, Vũ Thị Tám (2003), Bài giảng thực tập môn học cây
    lương thực.
    9. Nguyễn Tấn Lê (1992), "Tác ñộng của chất ức chế hô hấp sáng và một số
    nguyên tố vi lượng ñến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sinh lý, sinh hoá của
    cây lạc tại Quảng Nam-ðà Nẵng vụ ñông xuân 1992”, Tạp chí sinh học, số 3.
    10. ðinh Thế Lộc, Võ Văn Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997),
    Giáo trình cây lương thực.NXB Nông nghiệp - Hà nội.
    11. Vũ Quang Sáng (2002), Nghiên cứu hiệu lực của nguyên tố vi lượng và
    GA3
    , α- NAA ñối với giống ngô LVN4 trồng vụ xuân 2002 tại Gia Lâm - Hà
    Nội. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12/2002.
    12.Vũ Quang Sáng và Cs (2007), Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng. NXB
    Nông nghiệp - Hà Nội.
    13. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất ñiều hoà sinh trưởng
    ñối với cây trồng.NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    14. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình
    sinh lý thực vật.NXB Nông nghiệp – Hà Nội .
    15. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình
    sinh lý thực vật.NXB Nông nghiệp.
    16. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý
    Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997),Cây ngô di truyền và quá trình phát triển. NXB
    Nông nghiệp - Hà Nội.
    17. Ngô Hữu Tình (2003),Cây ngô. Nhà xuất bản Nghệ An.
    18. Lê Văn Tri (2002),Gibberelin chất kích thích sinh trưởng thực vật. NXB
    Khoa học kỹ thuật.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    19. Lê Văn Tri (1998), Chất ñiều hoà sinh trưởng và năng suất cây trồng. NXB
    Nông nghiệp - Hà Nội.
    20. Trần Hồng Uy (2006), “Một số vấn ñề về triển khai và cung ứng hạt giống
    ngô lai ở Việt Nam giai ñoạn 2000- 2005”. Tạp chí khoa học Công Nghệ và
    Quản lý KT, 1/2000.
    21. Trần Hồng Uy (1997), Báo cáo kết quả nghiên cứu ngô lai ở Việt
    Nam, tại Hội nghị tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1992-1996).
    22. Trần Hồng Uy (2003), Một số kết quả bước ñầu và những ñịnh hướng chính
    của chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai ViệtNam gia ñoạn 2001 – 2010.
    Tạp chí nông nghiệp & PTNT. Số 1/2002.
    23. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất ñiều hoà sinh trưởng.
    NXB NN- TPHCM.
    24. Viện Nghiên cứu Ngô (2007), Chiến luợc nghiên cứu, phát triển cây ngô ở
    Việt Nam.Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), 2007
    25.Trịnh An Vĩnh (1995), Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và CNTP. Số 3/95.
    26. Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông
    nghiệp - Hà Nội.
    II. TIẾNG ANH
    27. CIMMYT (2005), Drought: Grim Reaper of Harvests and Lives. Solid
    Future, 20052005: p. 5-8pp.
    28. Davis. PS – plant hormones anh their Role in plant growth anhdevelopment
    New York,USA, 1987.
    29.Evans L.T, Flower induction anh Flogien concept. Ann. Rev. of plant
    mol.Bio, 1982
    30. GAIN Report 4 (2007), Grain Market report April 2007. grain supply and
    demand in 2007/08, 2007. gmr no. 366(international grains council).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    31. Gary Atlin (2010), Statistics review for phenotyping – linear models, means,
    variances, LSDs, repeatability, and BLUP for lines and marker effects.
    Preseantation on Molecular Training Course in CIMMYT, Mexico, 5-16
    April, 2010.
    32. IFPRI (2003), 2020 Projetions, Washington, D.C.
    33. James C. (2010), Global Status of commercilized Biotech/GM crops 2009,
    ISAAA Brif 41-2009 Excutive Summary.
    34. Robinson H.F.(1949), Estimate of heritability and pedigree of dominance in
    corn, Agron. Jour.
    35. Sprague G.F(1985), Corn and corn improvement, Sprague.Am.Soc.Agron
    Inc. Wisconsin.
    36. USTR (2007), Comprehensive Report on U.S. Tradeand Investment Policy
    Toward Sub-Saharan Africand Implementation of the African Growth
    and Opportunity Act. 2007 Comprehensive Report on U.S. Trade and
    Investment Policy Toward Sub-Saharan Africand Implementation of the
    African Growth and Opportunity Act, 2007.
    37. P.H. Zaidi (2000), Drought Tolerance in Maize: Theoretical considerations
    & Practical implications. 2000, CIMMYT, Mexico, D.F., MEXICO.
    38. FAO/WFP (2007), Specilreport: fao/wfp crop and food supply assessment
    mission to timor-leste. 2007: p. 9, 11.
    39. Vasal. S. K.Vasal and Srinivasan. J.(1999), Breeding strategies to meet
    changing trend in hybrid maize, CIMMYT, Mexico, p.36
    40. Vasal. S. K. (2002), High Quality Protein Corn. Second ed. Specialty
    Corns, ed. A. Hallauer. 2002, BocRaton Lodon New York Washington,
    D. C.: CRC Press. 85-129.
    41. Vasal. S.K và De Leon C (1999), Curent status and strategy for promoting
    hybrid maize technology, Lecture for CIMMYT advaned course of
    maize breeding, CIMMYT, El Batan, Mexico.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    III. INTERNET
    42. Http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home
    43. Http://faostat.fao.org
    44. Http://fas.usda.gov/psdonline/psdResult.
    45 Http://fsiu.mard.vn/data/trongtrot.htm
    46. Http://google.com.vn
    47. Http://isaaa.org/resources/publications/briefs/41/pptslides/default.asp
    48. Http://rauhoaquavietnam.com.vn
    49. Http://vietsciences.free.fr
    50. Http://viki.wikipedia.org/wiki
    51. Http://www.gso.gov.vn/default.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...