Thạc Sĩ Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống lúa mới và nghiên cứu ảnh hư

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống lúa mới và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa HT1 vụ Xuân 2011 tại Hà Tĩnh

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 4
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây lúa 5
    2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thế giới 7
    2.3 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trong nước12
    2.4 Một số kết quả nghiên cứu về phân bón với lúa 20
    2.5 Cơ sở lí luận và thực tiễn 31
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 33
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 34
    3.3 Nội dung nghiên cứu 34
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
    3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 37
    3.6 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
    4.1 ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển và năng suất, chất
    lượng của một số giống lúa mới trong vụ Xuân – 2011tại Can
    Lộc - Hà Tĩnh. 43
    4.1.1 Các chỉ tiêu thời kỳ mạ 43
    4.1.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa 45
    4.1.3 ðộng thái tăng truởng chiều cao cây 50
    4.1.4 Quá trình ra lá và kích thước lá ñòng của cácgiống thí nghiệm 52
    4.1.5 ðộng thái ñẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 54
    4.1.6 Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa thí nghiệm 56
    4.1.7 Khả năng tích lũy chất khô của các giống lúa thí nghiệm 58
    4.1.8 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm 59
    4.1.9 Một số ñặc trưng hình thái của các giống lúa thí nghiệm 62
    4.1.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giốnglúa thí nghiệm 65
    4.1.11 Năng suất của các giống lúa thí nghiệm 67
    4.1.12 Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống lúa 69
    4.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển và năng
    suất của giống lúa HT1 vụ Xuân - 2011 tại Can Lộc -Hà Tĩnh. 72
    4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống
    lúa HT1 vụ Xuân - 2011 tại Can Lộc - Hà Tĩnh. 72
    4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của
    giống lúa HT1 vụ Xuân 2011 tại Can lộc - Hà Tĩnh. 73
    4.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến ñộng thái ñẻ nhánh của giống lúa HT1. 75
    4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến chỉ số diện tích lá của giống lúaHT1. 76
    4.2.5 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa
    HT1. 78
    4.2.6 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen No.2 và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến khả năng chống chịu sâu bệng của giống lúa
    HT1. 80
    4.2.7 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen N02và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa
    HT1. 81
    4.2.8 Ảnh hưởng của phân bón lá ðầu trâu, Yogen N02và Seaweed –
    Rong biển 95% ñến năng suất của giống lúa HT1. 84
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 87
    5.1 Kêt luận 87
    5.2 ðề nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    ðối với người Việt Nam nói riêng và phần lớn dân cưChâu Á nói chung
    cây lúa (oryza sativa) là loại cây trồng hết sức gần gũi và ñóng vai trò quan
    trọng trong dinh dưỡng. Sản phẩm chính của cây lúa là gạo ñây là loại lương
    thực chính quan trọng trong bữa ăn hàng ngày. Ở Việt Nam với bản sắc văn
    hoá nông nghiệp cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca
    dao, khẩu ngữ chúng ta có câu "người sống về gạo, cá bạo về nước". Trong
    gạo tinh bột chiếm 80%, protein chiếm 6-10 %, lipit0,5-2%, nhiều axit amin
    không thể thay thế và vitamin nhóm B . không chỉ là nguồn lương thực, lúa
    gạo còn là nguồn nguyên liệu ñể chế biến ra các sảnphẩm khác như bia, rượu,
    mạch nha . các sản phẩm phụ từ lúa gạo còn ñược dùng trong chăn nuôi,
    cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghệ nhưgiấy, ñồ gia dụng (Bùi
    Huy ðáp, 1985) [8].
    Tuy vậy hiện nay diện tích trồng lúa ñang ngày càngbị thu hẹp do tốc ñộ
    ñô thị hoá ngày càng tăng. Bên cạnh ñó dân số toàn cầu ñang ngày một tăng
    lên ñã ñặt các nước trên thế giới ñặc biệt là nhữngnước lấy nông nghiệp làm
    ngành sản xuất chính vào một tình thế hết sức khó khăn - thiếu hụt lương
    thực. Trong thời ñại của chúng ta, con người ñã làmñược nhiều ñiều kỳ diệu
    trong nhiều lĩnh vực khoa học như vũ trụ, hàng không, ñiện tử tin học, sinh
    học . Tuy nhiên một vấn ñề rất cơ bản và thiết thực, gắn liền với sự sống của
    hàng trăm triệu người trên trái ñất vẫn chưa ñược khắc phục, ñó là an ninh
    lương thực. Do ñó vấn ñề lương thực từng ñược ñặt ra như là một mối ñe doạ
    ñến sự an ninh và sự ổn ñịnh của thế giới trong tương lai. Theo dự ñoán của
    các chuyên gia về dân số học nếu dân số tiếp tục gia tăng trong vòng 20 năm
    tới thì sản lượng lúa gạo phải tăng 80% mới ñáp ứngcho nhu cầu sống còn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    của cư dân mới. Trong ñiều kiện eo hẹp ñó người ta phải suy nghĩ ñến một
    chiến lược ñể tăng sản lượng lúa gạo. Một trong những chiến lược quan trọng
    là ứng dụng công nghệ sinh học vào việc tạo giống mới và qua ñó hi vọng sẽ
    ñem lại cho thế giới một nguồn thực phẩm mới an toàn hơn và có giá trị dinh
    dưỡng cao.
    Việt Nam chúng ta với hơn 70% dân số làm nông nghiệp nên phải luôn
    coi trọng việc phát triển nông nghiệp nhất là sản xuất lúa gạo. Tuy hiện nay
    Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 sau Thái Lan nhưng công tác chọn
    tạo giống ñể ñáp ứng yêu cầu ngày càng nâng cao sảnlượng là một việc làm
    hết sức cần thiết. Trong sản xuất muốn ñưa năng suất lên cao ngoài các yếu tố
    như ñất ñai, khí hậu, thời tiết, trình ñộ thâm canh . thì giống và phân bón là
    những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng. Tuy nhiên
    trong quá trình sản xuất các giống lúa ñang ngày một thoái hoá, việc sử dụng
    các loại phân bón chưa hợp lý, các tính trạng tốt giảm sút vì vậy ta cần phải
    thay thế nó bằng một số giống mới có hiệu quả hơn, sử dụng các loại phân
    bón hợp lý hơn. Ngày nay với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, nhiều
    giống lúa mới ñã ñược tạo ra từ các trung tâm nghiên cứu và nhập nội nhưng
    các giống này lại chỉ thích hợp với từng vùng sinh thái nhất ñịnh, trong khi ñó
    nước ta với ñịa hình phức tạp ñã tạo ra nhiều vùng sinh thái khác nhau, ñồng
    thời nhằm phát huy ñược tối ña tiềm năng năng suất của các giống lúa. Do ñó
    cần phải tiến hành ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các
    biện pháp tác ñộng kỹ thuật ñể tìm ra giống mới thích hợp với từng vùng,
    từng ñịa phương.
    Nằm ở phía bắc miền Trung, Hà Tĩnh có ñiều kiện khíhậu rất phức tạp,
    mùa hè nắng nóng còn có thêm gió nóng Tây Nam ñã ñẩy nhiệt ñộ lên cao có
    ngày lên tới 39-40
    0
    C. Với ảnh hưởng của gió mùa ðông Bắc ñã làm cho Hà
    Tĩnh có một mùa ñông lạnh, nhiệt ñộ có thể xuống ñến 9
    0
    C . Hà Tĩnh cũng là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    nơi xảy ra nhiều thiên tai bão lụt, hạn hán do ñó việc bố trí thời vụ ở ñây gặp
    nhiều khó khăn. Mặt khác, Hà Tĩnh cũng là tỉnh có số dân ñông do ñó yêu cầu
    sản lượng lúa hàng năm phải cao mới ñáp ứng ñược nhu cầu lương thực cho
    người dân. Do vậy, cần phải có sự ñánh giá, chọn lựa những giống lúa ngắn
    ngày năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh và thích
    ứng với ñiều kiện miền Trung.
    Xuất phát từ cơ sở trên chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài "ðặc
    ñiểm sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống lúa
    mới và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến giống lúa HT1 vụ
    Xuân – 2011 tại Hà Tĩnh ”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Từ các giống tham gia thí nghiệm ñã ñược lai tạo vànhập nội, tiến hành
    ñánh giá ñược các ñặc trưng, ñặc tính cơ bản về sinh trưởng, phát triển và
    năng suất, chất lượng của các giống nhằm tìm ra cácgiống lúa tốt phù hợp với
    ñiều kiện ñất ñai, khí hậu thời tiết ở ñịa phương cũng như xác ñịnh ñược phân
    bón lá thích hợp nhất góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng
    năng suất, tăng thu nhập cho người trồng lúa tại HàTĩnh.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá ñược khả năng sinh trưởng, phát triển vànăng suất, chất
    lượng của các giống lúa thí nghiệm ñể tìm ñược các giống thích hợp gieo
    trồng tại Hà Tĩnh.
    - ðánh giá ñược ảnh hưởng của việc sử dụng phân bónlá ñối với cây lúa
    ñể xác ñịnh ñược loại phân bón lá tốt nhất ñến sinhtrưởng, phát triển và năng
    suất của giống lúa HT1.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Xác ñịnh có cơ sở khoa học các giống lúa sinh trưởng phát triển, chống
    chịu sâu bệnh tốt và cho năng suất cao, chất lượng tốt. ðồng thời làm sáng tỏ
    vai trò của phân bón lá ñối với cây lúa tại Hà Tĩnh.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Bổ sung thêm những giống lúa cho năng suất cao, chất lượng tốt vào cơ
    cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh.
    - Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất, phát
    triển sản xuất lúa, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây lúa
    2.1.1. Nguồn gốc
    Cây lúa là loại cây trồng ñã gắn bó lâu ñời với conngười. Nhiều người
    nhầm tưởng rằng Trung Quốc hay Ấn ðộ là quê hương của cây lúa nhưng không
    phải vậy. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên qua quê hương ñầu tiên
    của cây lúa là vùng ðông Nam Á và ðông Dương, nhữngnơi mà dấu ấn của cây
    lúa ñã ñược ghi nhận là khoảng 10000 năm trước côngnguyên. Còn ở Trung
    Quốc bằng chứng về cây lúa lâu ñời nhất chỉ 5900 ñến 7000 năm về trước
    thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từðông Nam Á nghề
    trồng lúa dần dần ñược du nhập sang Trung Quốc rồi tới Nhật Bản, Hàn Quốc.
    Về mặt thực vật học lúa trồng hiện nay do lúa dại qua quá trình chọn lọc
    tự nhiên và chọn lọc nhân tạo mà thành. Lúa trồng hiện nay thuộc họ hoà thảo
    loại oryza (Bùi Huy ðáp, 1980) [7]. Trên thế giới có hai loại cây lúa trồng.
    Cây lúa trồng Oryza sativa ñược thuần hoá ở Châu Á nên ñược gọi là lúa
    trồng Châu Á. Cây lúa trồng Oryza glaberrima ñược thuần hoá ở Châu Phi
    nên ñược gọi là lúa trồng Châu Phi [7].
    2.1.2. Phân bố
    Cây lúa có khả năng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Nó
    có thể ñược trồng ở Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, ChâuMỹ và Châu ðại
    Dương, ở bán cầu bắc ñến vĩ ñộ 50
    0
    B và bán cầu nam ñến vĩ ñộ 35
    0
    N. Lúa
    còn ñược trồng từ vùng ven biển ñến ñộ cao 3000 m trên mặt nước biển ở dãy
    núi Himalaya, từ những ñồng ngập sâu tới 3-4 m ở Bangladesh ñến nương cao
    hầu như không lúc nào nương có lớp nước phủ [20]. Tuy nhiên năng suất của
    lúa trồng là rất khác nhau. Với vùng có kỹ thuật cao như Australia năng suất
    có thể ñạt tới 70-80 tạ/ha nhưng ở Ấn ðộ năng suất chỉ ñạt 26 tạ/ha. Năm
    1966 T. Doyle nghiên cứu năng suất lúa trên thế giới chủ yếu là lúa Châu Á
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    ñã phân biệt: từ vĩ tuyến 23
    0
    B lên tới 56
    0
    B ở nửa cầu bắc là vùng có năng suất
    lúa Châu Á cao nhất 26 tạ/ha. Từ vĩ tuyến 23
    0
    B ñến xích ñạo qua vùng chấn
    tô của lúa châu Á ở Ấn ðộ biên giới Thái Lan- Myanma lại là vùng có năng
    suất lúa Châu Á thấp nhất chỉ ñạt 13 tạ/ha. Từ xíchñạo ñi về vùng ôn ñới bán
    cầu Nam ñến vĩ tuyến 35
    0
    N có năng suất lúa Châu Á 17 tạ/ha.
    2.1.3. Vai trò, tầm quan trọng của cây lúa
    Lúa là loại cây trồng gắn bó với truyền thống sản xuất nông nghiệp của
    nhiều quốc gia. Nó là loại lương thực quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của
    hàng tỉ người trên trái ñất. Sản phẩm chính của lúalà gạo trong gạo chứa
    nhiều chất dinh dưỡng vitamin nhóm B và các axit amin không thay thế.
    Ngoài cung cấp lương thực cho nhân dân trong nước lúa gạo còn là một mặt
    hàng xuất khẩu của nhiều quốc gia góp phần trong tăng trưởng kinh tế.
    Thành phần của các chất chứa trong 100g gạo lứt:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ñến 2010 ở
    Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội
    01 - 02/10/1998, Hội Hoá học Việt Nam.
    2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998), Hiện
    trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân miền BắcViệt Nam, Hội thảo
    “Quan ñiểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền Bắc
    Việt Nam”, Hà Nội 26 - 27/5/1998.
    3. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân ñối cho cây trồng ở Việt Nam, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998), Bón phân cân ñối và hợp lý cho
    cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượngñạm ñến năng suất
    chất khô ở các giai ñoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa
    lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    6. Bùi Huy ðáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và ðông Nam
    châu Á, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
    7. Bùi Huy ðáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    8. Bùi Huy ðáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    10. Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    90
    Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    11. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên ñất
    phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ñại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    12. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương 3 xác ñịnh lượng
    phân bón cho cây trồng và tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón.
    14. Nguyễn Thị Hằng (2001), Kết quả khảo nghiệm và trình diễn lúa mới năm
    2000. Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2000,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục,
    Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa. Quyển 1. Thâm canh lúa
    cao sản. NXB lao ñộng Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Hoan (2006), Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân, Nhà
    xuất bản Nông Nghiệp.
    18. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm ñến sinh trưởng
    phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT Nông nghiệp,
    Việt Nam, Hà Nội.
    19. Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    20. ðinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
    21. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo (2000), Kết quả chọn tạo giống lúa
    chất lượng cao của ñề tài KHCN 08 – 01 phục vụ nhu cầu nội tiêu và xuất
    khẩu ở ñồng bằng sông Hồng. Hội thảo quy hoạch phát triển vùng lúa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    91
    hàng hóa chất lượng cao ở ñồng bằng sông Hồng.
    22. Nguyễn Hữu Nghĩa (1996), Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam - thực
    trạng và những vấn ñề chính trong công tác cải thiện sản xuất lúa gạo
    thông qua sự hợp tác ña phương, Kết quả nghiên cứu KH nông nghiệp
    1995 - 1996.
    23. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và ñáp về cây lúa và kỹ thuật trồng
    lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.
    24. Yosida (1979), Những kiến thức cơ bản của nghề trồng lúa (tài liệu dịch).
    Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr.318 – 319.
    25. Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh trong nông
    nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    26. Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến (2003), Kết quả chọn tạo giống HT1.
    Tạp chí nông nghiệp và PTNN.
    27. Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp –nông thôn – nông
    dân trong thời kỳ ñổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Nguyễn Thị Trâm (1998), chọn tạo giống lúa. Bài giảng cho cao học
    chuyên nghành chọn giống và nhân giống. Hà Nội, tr.1 – 15.
    29. Nguyễn Thị Trâm (2002), chọn tạo giống lúa, giáo trình Chọn giống cây
    trồng, NXB giáo dục, 2002.
    30. ðào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản
    Khoa học kỹ thuật.
    B. Tài liệu tiếng nước ngoài
    31. Agricultural sector programme support seed component, Vietnam (2000),
    Draft report – Danish Ministry of Foreign Affairt, DANIDA.
    32. Akita S. (1989), “Improving yield potential in tropical rice”, Progress in
    irrigated Rice Research, IRRI, Philippines, pp.41 – 73.
    33. Bell, M., (2005), From the IRRI farm to the rice fields of Asia. Rice today,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    92
    5/2005.
    34. Benito S, Vergara (1979), A Farmer

    s Primer on growing rice, IRRI Los
    Banos Lagara Philippines.
    35. Bousquet F., Trebiul G., and Hardy B. (2005), Companion modeling and
    multi- agant systems for integrated natural resource management in Asia.
    IRRI, Los Banos, Philippines.
    36. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003),
    Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam.
    37. Bui Chi Buu, Nguyen Huu Nghia, Luu Ngoc Trinh, Le Vinh Thao (2001).
    Speciality rice in Viet Nam: Breeding, production and marketing. In speciality
    rice of the world.
    38.Byerlee D. (1998), Knowledge intensive crop management technologies:
    concepts, impacts, and prospects in Asian agriculture; Impact of rice
    research. IRRI, 1998, pp. 113 – 125.
    39. Clarkson D.T. and Hanson J.B. (1980), “The mineral nutrition of higher
    plant”, Annual Review, plant physiology, 31, pp.239.
    40. FAO (1996), The state of word

    s plant genetic resources for food and
    agriculture,Fourth Internation Technical Conference resources on Plant
    Genetic Resources, Leiping, Germany, June.
    41. FAO (2004), Food outlook.
    42. FAO (2008), Food outlook.
    43. Giraud G. (2010), “ Aromatic rice, trade – off between exports versus
    domestic markets, a worldwide overview”, 3
    rd
    International rice congress,
    VietNam – IRRI, pp.107 – 108.
    44. IRRI (1972), Annual report for 1969, pp. 18- 19.
    45. IRRI (1985), Annual report for 1969, pp. 17.
    46. IRRI (1985), Annual report for 1970, pp. 21- 30.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...