Thạc Sĩ Đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm và tạo đàn cá bố mẹ hậu bị của 5 loài cá biển kinh tế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Chương 1; Mở đầu


    Chương 2: Tổng quan tình hình nuôi 5 loài cá biển Việt Nam và thế giới


    2.1. Tình hình nuôi cá biển
    2.2. Tình hình nuôi 5 loài cá trên thế giới
    2.3. TÌnh hình thức ăn nuôi cá biển ở một số nước Châu á
    2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh của 5 loài cá


    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu


    3.1.Vật liệu nghiên cứu
    3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
    3.3.Phương pháp nghiên cứu


    Chương 4: Kết quả nghiên cứu


    4.1. Đặc điểm của một số yếu tố moi trường
    4.2. Tập tính bắt mồi và sinh trưởng của 5 loài cá
    4.3. Thành phần dinh dưỡng thịt cá
    4.4. Nuôi cá thịt thương phẩm
    4.5. Tuyển chọn cá hậu bị và sự phát triển của tuyến sinh học
    4.6. Bệnh và biện pháp phòng trị


    Chương 5: Kết luận và đề xuất


    Tài liệu nghiên cứu
    Quy trình công nghệ nuôi cá thương phẩm 5 loài cá


    Mở đầu


    Chỉ hơn 1 thập kỷ nuôi cá biển đã phát triển nhanh chóng. Tính riêng các nước Châu á thái bình dương sản lượng nuôi cá biển năm 2000 đã tăng 240% so với năm 1999. Từ năm 2001 đến nay nuôi ca biển đang thực sự trở thành một nghành sản xuất công nghiệp được quan tâm đầu tư. Trong tình trạng dân số gia tăng , chất lượng cuộc sống ngày một tăng cao, nhu cầu sản phẩm thủy sản ngày càng lớn nhưng sản phẩm thủy snar khai thác từ biển đang giảm sút, nuôi cá biển đang ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
    Trong hàng trăm loài cá biển có giá trị thực phẩm cao và có sản lượng đáng kể, các nước trên thế giới đang nuôi chủ yếu khoảng 20 loài. Trừ Nauy, Chi lê tập trung phát triển cá hồi còn hầu hết các nước, đặc biệt là các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á- Thái Bình Dương đều phát triển nuôi đa loài. Tuy nhiên, phần lớn sản lượng thuộc các loài cá thuộc họ Serranidae, bộ cá vược Perciformes. Sản phẩm tiêu thụ dưới dạng sống (các loài cá thuộc nhóm cá rạn san hô) và nhóm cá có thể chế biến đông lạnh. Cá song vằn (mũ cọp, song hô -Epinephelus fuscoguttatus); cá chép biển (hồng bạc, hồng vân bạc- Lutjanus argentimacultus) và cá chim vậy vàng (Trachinotus blochii) là 5 loài cá không những có giá trị kinh tế cao mà có loài (cá song vua- King grouper) còn là đối tượng nuôi phổ biến của nhiều nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...