Tiến Sĩ Đặc điểm phát triển kiến tạo đới đứt gãy Lai Châu, Điện Biên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Đặc điểm phát triển kiến tạo đới đứt gãy Lai Châu, Điện Biên


    Mục lục
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ
    Danh mục các ảnh
    Mở đầu 2
    Chương 1. Khái quát tình hình nghiên cứu và các phương
    pháp nghiên cứu 8
    1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu 8
    1.2. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 20
    Chương 2. Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo đới đứt g∙y Lai
    Châu - Điện Biên 29
    2.1. Khái quát đặc điểm chung 29
    2.2. Các tổ hợp thạch kiến tạo 31
    2.3. Đặc điểm các pha biến dạng 37
    Chương 3. đặc điểm các phân đoạn của đới đứt g∙y Lai
    Châu - Điện Biên trong giai đoạn Hiện đại 54
    3.1. Đặc điểm chung 55
    3.2. Đặc điểm các phân đoạn của đớiđứt gãy Lai Châu - Điện Biên 68
    Chương 4. Lịch sử phát triển kiến tạo đới đứt g∙y Lai
    Châu - Điện Biên 88
    4.1. Giai đoạn Jura sớm - Creta 89
    4.2. Giai đoạn Kainozoi và Hiện đại 91
    Chương 5. mối liên quan giữa hoạt động hiện đại của đới
    đứt g∙y lai châu - điện biên với một số dạng tai biến địa
    chất điển hình 102
    5.1. Hiện trạng các dạng tai biến địa chất 102
    5.2. Mối liên quan giữa hoạt động của đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên
    và các dạng tai biến địa chất điển hình: động đất, trượt lở, lũ bùn đá 109
    Kết luận 119
    Kiến nghị 121
    Danh mục những công trình đã công bố liên quan đến luận án của tác giả 122
    Tài liệu tham khảo 125


    Mở Đầu
    Tính cấp thiết của đề tài
    Đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên làmột đới đứt gãy quy mô lớn, đóng vai
    trò quan trọng trên bình đồ kiếntrúc và lịch sử phát triển kiến tạo khu vực Tây Bắc
    Việt Nam.
    Trong giai đoạn hiện đại, đới đứt gãy hoạt động khá tích cực, nhiều tai biến
    địa chất liên quan đã xẩy ra dọc theo đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên nhưđộng
    đất, trượt lở, lũ bùn đá gây nhiềuthiệt hại to lớn về người và của cho nhân dân các
    tỉnh Lai Châu và Điện Biên.
    Đới đứt gãy này đã được nhiều nhà địa chấttrong và ngoài nước nghiên cứu.
    Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được làm sáng tỏ như: vị trí kiến tạo,
    lịch sử hình thành và phát triển của đới. Đặc biệt là tính phân đoạn của đới đứt gãy
    và vai trò của các phân đoạn đối với sự phát sinh và phát triển các loại hình tai biến
    địa chất cần được làm sáng tỏ để làm cơ sở khoa họccho việc đề xuất các giải pháp
    phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
    Xuất phát từ những lý do trên, NCS chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm phát
    triển kiến tạo đới đứt g∙y Lai Châu - Điện Biên”,hy vọng kết quả nghiên cứu
    không những lý giải những vấn đề lý thuyết của khoa học địa chất khu vực mà còn
    góp phần vào việc hoạch định vàphát triển bền vững lãnh thổ.
    Mục tiêu của đề tài
    Làm sáng tỏ đặc điểm kiến tạo - địa động lực, tiến trình lịch sử phát triển
    kiến tạo của đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên và mối liên quan giữa hoạt động hiện
    đại của đới với một số dạng tai biến địa chất điển hình.
    Nhiệm vụ của đề tài
    - Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của đới đứt gãy Lai Châu - Điện
    Biên thông qua việc nghiên cứu các tổ hợp thạch kiến tạo và các đặc điểm biến dạng
    nằm trong đới nhằm làm sáng tỏ bối cảnh địa động lực của đới đứt gãy theo từng
    giai đoạn phát triển.
    - 3 -
    - Nghiên cứu đặc tính phân đoạn của đớiđứt gãy Lai Châu - Điện Biên trong
    giai đoạn hiện đại trên cơ sở sự khác biệt về các đặc điểm như: địa mạo, địa chất,
    kiến trúc, đới động lực, cơ chế dịch chuyển,cự ly, tốc độ dịch chuyển và các biểu
    hiện hoạt động hiện đại giữa các phân đoạn.
    - Khôi phục tiến trình phát triển kiếntạo khu vực liên quan đến các giai đoạn
    phát triển của đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên.
    - Nghiên cứu điều kiện phátsinh, phát triển một số dạng tai biến địa chất liên
    quan đến hoạt động Hiện đại của đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên.
    ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Kết quả thực hiện đề tài luận án đã:
    - Làm sáng tỏ lịch sử hình thành và phát triển theo các giai đoạn và các pha
    biến dạng, khôi phục lại các chế độ kiếntạo và địa động lực cho từng giai đoạn
    - Góp phần khẳng định vai trò kiến tạo nội mảng trong nghiên cứu cấu trúc
    kiến tạo và địa động lực khu vực
    - Làm cơ sở khoa học để xác định nguyên nhân, cơ chế và phục vụ phân vùng
    nguy cơ tai biến: động đất, trượt lở đất, lũ bùn đá v.v.
    - Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác quy hoạch phát triển khai thác,
    sử dụng bền vững lãnh thổ, đề xuất các giảipháp phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai
    phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xãhội và củng cố an ninh quốc phòng v.v.
    Cơ sở tài liệu của luận án
    Luận án được xây dựng trên cơ sở của 3 nguồn tài liệu chính:
    Những kết quả nghiên cứu, các số liệu của các đề tài, dự án NCS đ∙tham
    gia thực hiện từ năm 1999 đến nay:
    - Báo cáo “Khảo sát, nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất ở khu vực
    thuỷ điện Lai Châu”. Giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư(2000), Nguyễn Đình Xuyên chủ
    nhiệm.
    - Báo cáo “Kết quả khảo sát địa chất bổ sung thị xã Điện Biên Phủ” trong dự
    án “Điều tra địa chất đô thị Tây Bắc” (2002), Nguyễn Đình Xuyên chủ nhiệm.
    - Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu dự báo động đất và dao động nền
    ở Việt Nam” (2001- 2004), Nguyễn Đình Xuyên chủ nhiệm.
    - 4 -
    - Báo cáo “Đánh giá độ nguy hiểm động đất và vi phân vùng động đất ở khu
    vực thủy điện Lai Châu”. Giai đoạn: Nghiên cứu khả thi và Thiết kế kỹ thuật (2004),
    Nguyễn Đình Xuyên chủ nhiệm.
    - Đề tài cấp Nhà nước KC 08.10 “Phân vùng dự báo chi tiết động đất ở vùng
    Tây Bắc” (2005), Nguyễn Ngọc Thuỷ chủ nhiệm.
    - Đề tài cấp Viện KH và CN Việt Nam “Nghiên cứu mối liên quan của các
    loại hình tai biến địa chất với sự hoạt động hiện đại của các đớiphá hủy kiến tạo á
    kinh tuyến khu vực Tây Bắc Việt Nam” (2008- 2009), Trần Văn Thắng chủ nhiệm.
    - Báo cáo “Kết quả khảo sát nghiên cứu bổ sung phục vụ việc xác định thông
    số động đất thiết kế và viphân vùng động đất khu vực dự án thuỷ điện Lai Châu”.
    Giai đoạn: Thiết kế kỹ thuật (2008), Lê Tử Sơn chủ nhiệm.
    - Báo cáo “Nghiên cứu đánh giá điều kiện Kiếntạo - địa động lực công trình
    thuỷ điện Nậm Na 2 - Tỉnh Lai Châu” (2009), Trần Văn Thắng chủ nhiệm.
    - Đề tài Độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu dự báo động đấtkích thích vùng
    hồ thủy điện Sơn La” mã số ĐTĐL.2009T/09 do TS. Lê Tử Sơn chủ nhiệm.
    Các tài liệu lưu trữ đ∙công bố:
    - Các tài liệu đo vẽ lập bản đồ Địa chấtvà Khoáng sản ở các tỷ lệ khác nhau
    (1:500.000; 1: 200.000; 1: 50.000; 1: 25.000)
    - Các báo cáo chuyên đề có nội dung liên quan đến luận án
    - Các luận án, luận văn, bài báo đã công bố có nội dung liên quan đến luận án
    Các tài liệu thực tế, các kết quả nghiên cứu, phân tích của NCS trực tiếp
    tham gia thực hiện và thu thập từ năm 1999 đến nay:
    Trực tiếp khảo sát 300 điểm khảo sát địa chất - địa mạo và sốđo khe nứt kiến
    tạo theo 18 mặt cắt cắt qua đứt gãy Lai Châu - Điện Biên và kế cận; thu thập và xử
    lý hơn 735 số đo vết xước - mặt trượt; kết quả nghiên cứu chi tiết 3 vùng trọng điểm
    là Lai Châu, Na Pheo và ĐiệnBiên nằm trên đứt gãy Lai Châu - Điện Biên; đã phân
    tích 80 mẫu định hướng và vi cấu trúc cùng với phântích thạch học; 5 mẫu phân tích
    tuổi tương đối bằng phương pháp bào tử phấn hoa tại phòng Đệ tứ, Viện Địa chất do
    TS. Đinh Văn Thuận trực tiếp phân tích; 4 mẫu phân tích tuổituyệt đối bằng phương
    pháp LA-ICPMS U-Pb tại phòng thí nghiệm của trường Đại học Tổng hợp


    Tài liệu tham khảo
    1. Trần Tuấn Anh (2005), “Điều kiện hình thành (P/T) của các thành tạo magma
    granitoid phức hệ Điện Biên và Sông Mã”, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất,
    T27, số 3, tr 213- 222.
    2. Kazuyoshi Aihara, Kazuhiro Takemoto, Haider Zaman, Hiroo Inokuchi,
    Daisuke Miura, Adichat Surinkum, Apichat Paiyarom, Burapha Phajuy,
    Sarawute Chantraprasert, Yuenyong Panjasawatwong, Pisanu Wongpornchai,
    Yo-ichiro Otofuji (2007), “Internal deformation of the Shan-Thai block
    inferred from paleomagnetism of Jurassic sedimentary rocks in Northern
    Thailand”, Journal of Asian Earth Sciences, Volume 30, Issues 3-4, p 530-541.
    3. Lê Duy Bách, Bùi Minh Tâm (2008), “Lịch sử phát triển magma-kiến tạo Việt
    Nam”, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, PC T30, số 4, tr 388- 395.
    4. Đặng Văn Bát (1973), “Đặc điểm địa chất, địa mạo vùng Tạ Khoa - Vạn Yên
    và ý nghĩa của nó đối với công trình xây dựng”, Nguyệt san KHKT Mỏ - Địa
    chất, 28, tr 8- 21, Hà Nội.
    5. Đặng Văn Bát (1974), “Bàn về hẻm Sông Đà”, Nguyệt san KHKT Mỏ - Địa
    chất, 30, tr 52- 63, Hà Nội.
    6. Brookffield M.E. (1996), “Reconstruction of Western Sibumasu”, Tạp chí Địa
    chất, Serier B, số 7-8, tr 65- 80.
    7. Carter A., Roque D., Bristow C., Kinny P. (2001), “Understanding Mesozoic
    accretion in Southeast Asia: Significance of Triassic thermotectonism
    (Indosinian orogeny) in Vietnam”, Geology, vol 29, issue 3, p 211-214.
    8. Nguyễn Đình Cát (1971), “Lịch sử phát triển kiến tạo miền Bắc Việt Nam”,
    Tạp chí Địa chất, số 99, tr 10- 15.
    9. Vũ Văn Chinh (2002), “Đới đứt gãy ĐiệnBiên - Lai Châu và tính địa chấn của
    chúng”, Hội thảo khoa học Động đất và một số dạng tai biến tự nhiên khác
    vùng Tây Bắc Việt Nam, tr 146- 154, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
    10. Văn Đức Chương (1985), “Quá trình hình thành vỏ lục địa Việt Nam và những
    vùng kế cận”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần
    - 126 -
    thứ hai, tr 133- 149.
    11. Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng (1995), Báo cáo“Kiến tạo, tân kiến tạo và
    địa động lực hiện đại tỉnh Lai Châu”, Lưu trữ Viện Địa chất.
    12. Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1996), “Về bản đồ kiến tạo Đông
    Dương tỷ lệ 1: 1.000.000”, Địa chất Tài nguyên, T1, tr 336- 351, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    13. Văn Đức Chương, Trần Văn Thắng, Nguyễn Văn Hùng, Văn Đức Tùng (2002),
    “Các đới đứt gãy có khả năng sinh chấn mạnh ở Tây Bắc Việt Nam”, Hội thảo
    khoa học Động đất và một số dạng tai biến tự nhiên khác vùng Tây Bắc Việt
    Nam, tr 99- 111, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
    14. Punya Charusiri, Suvapak Imsamut,Zhonghai Zhuang, Tainpan Ampaiwan,
    Xiaoxhong Xu (2006), “Paleomagnetism of the earliest Cretaceous to early late
    Cretaceous sandstones, Khorat Group, Northeast Thailand: Implications for
    tectonic plate movement of the Indochina block”, Gondwana Research,
    Volume 9, Issue 3, p 310- 325.
    15. Chi Cong Duong, Hong-Sic Yun,and Jae-Myoung Cho (2006), “GPS
    measurements of horizontal deformation across the Lai Chau-Dien Bien (Dien
    Bien Phu) fault, in Northwest of Vietnam, 2002-2004”, Earth Planets Space,
    vol 58, p 523- 528.
    16. Cong Bo-Lin, Wu Gen-Yao, Zhang QL, Zhang Ru-Yuan,Zhai Ming-Guo,
    Zhao Da-Sheng & Zhang Wen-Hua (1994), “Sự tiến hóa thạch kiến tạo của
    Paleo-Tethys ở tây nam Vân Nam, Trung Quốc”, Science in China, (serie B),
    37/8, 1016- 1024.
    17. Nguyễn Quốc Cường, Witold Zuchiewicz, Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông
    Pha (2005), “Đặc điểm địa mạo - kiến tạo đới đứt gãy Điện Biên - Lai Châu”,
    Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 11, tr 8- 18. Hà Nội.
    18. Nguyễn Địch Dỹ, Cao Đình Triều, ĐỗVăn Tự, Đinh Văn Thuận, Mai Thành
    Tân, Nguyễn Quang Mạnh (2002), “Nghiên cứu những dấu hiệu địa chất - địa
    mạo của các trận động đất hiện đại làm cơ sở cho nghiên cứu động đất cổ ở Tây
    Bắc”, Hội thảo khoa học Động đất và một số dạng tai biến tự nhiên khác vùng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...