Thạc Sĩ Đặc điểm phát triển địa hình trong mối liên quan với địa động lực hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Đặc điểm phát triển địa hình trong mối liên quan với địa động lực hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng


    MỤC LỤC
    Trang
    CÁC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC HÌNH v
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC ẢNH viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tínhcấp thiết của luận án 1
    2. Mục tiêu của luận án 2
    3. Nhiệm vụcủa luận án 2
    4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 2
    5. Những điểm mới của luận án 3
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
    7. Cơsởtài liệu 4
    8. Cấu trúc của luận án 5
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀVÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU
    6
    1.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM LIÊN QUAN 6
    1.1.1. Địa động lực hiện đại 6
    1.1.2. Kiến tạo trẻ 7
    1.2. KHÁI QUÁT VỀTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8
    1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 11
    1.3. CƠSỞPHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MỐI
    TƯƠNG QUAN GIỮA SỰPHÁTTRIỂN ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA ĐỘNG
    LỰC HIỆN ĐẠI
    18
    1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21
    1.4.1. Các phương pháp địa chất, địa mạo truyền thống 21
    1.4.2. Phương pháp viễn thám và GIS 25
    1.4.3. Nhóm phương pháp trắc địa 26
    1.4.4. Các phương pháp phân tích cổ động đất 27
    i
    1.4.5. Các phương pháp đánh giá địa chấn kiến tạo và gia tốc rung
    động
    27
    1.4.6. Các phương pháp mô phỏng, mô hình 31
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG HỒNG 32
    2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH VÀ CÁC NHÂN TỐTHÀNH
    TẠO
    32
    2.1.1. Đặc trưng địa chất - kiến tạo trước Pliocen khu vực nghiên cứu
    và khuvực lâncận
    32
    2.1.2. Đặc trưng địa hình khu vực 34
    2.1.3. Kháiquát đặc điểm khí hậu 35
    2.2. ĐẶC ĐIỂM TRẮC LƯỢNG HÌNH THÁI ĐỊA HÌNH 36
    2.2.1. Đặc điểm phân bậc địa hình 36
    2.2.2. Đặc điểm chia cắt sâu 38
    2.2.3. Đặc điểm chia cắt ngang 41
    2.2.4. Đặc điểm độdốc 42
    2.3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC HÌNH THÁI 43
    2.3.1. Nhóm kiến trúc hình tháinâng kiến tạo 43
    2.3.2. Nhóm kiến trúc hình tháihạtương đối và sụt lún Tân kiến tạo 50
    2.4. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NGUỒN GỐC ĐỊA HÌNH 57
    2.4.1. Nhóm địa hình có nguồn gốc kiến tạo và kiến trúc bóc mòn 58
    2.4.2. Nhóm địa hình bóc mòn tổnghợp 58
    2.4.3. Nhóm địa hình karst 64
    2.4.4. Địa hình do dòng chảy 65
    2.5. LỊCH SỬPHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH 69
    2.5.1. Kháiquát sựphát triển kiến tạo và địa hình trước Pliocen 69
    2.5.2. Lịch sửphát triển địa hình khu vực và vùnglân cận từPliocen
    tới nay 72
    KẾT LUẬN CHƯƠNG2 75
    CHƯƠNG 3: KIẾN TẠO TRẺVÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI ĐỚI
    ĐỨT GÃY SÔNG HỒNG 76
    3.1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO TRẺ 76
    3.1.1. Các dấu hiệu hoạt động trẻtừPliocen –Hiện đại 76
    3.1.2. Biên độvà tốc độchuyển dịch thẳng đứngtừPliocen tới nay 79
    3.1.3. Đặc điểm chuyển dịch trượt bằng trẻ 82
    3.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI 96
    3.2.1. Đặc điểm hoạt động địa chấn 96
    3.2.2. Chuyển động kiến tạo hiện đại dọc đới ĐGSH 102
    KẾT LUẬN CHƯƠNG3 115
    CHƯƠNG 4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
    ĐỊA HÌNH VỚI ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI VÀ TAI BIẾN ĐỘNG
    ĐẤT ĐỚI ĐGSH 116
    4.1. SỰTHỂHIỆN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG
    ĐỨNGTRÊN ĐỊA HÌNH 116
    4.1.1. Sựthểhiện của các chuyển độngnângtrẻtrên địa hình 116
    4.1.2. Sựthểhiện của các chuyển độnghạlún tương đối 120
    4.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỊA HÌNH VÀ SỰCHUYỂN DỊCH NGANG 121
    4.3. MỐI QUAN HỆGIỮA CHUYỂN ĐỘNG THEO CHIỂU THẲNG ĐỨNG
    VÀ TRƯỢT BẰNG DỌC ĐỚI ĐỨTGÃY SÔNG HỒNG 132
    4.4. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỰPHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH VÀ ĐẶC
    TRƯNG ĐỊA CHẤN KHU VỰC 135
    4.4.1. Kết quả đánh giá động đất cực đại 137
    4.4.2. Đánh giá gia tốc rung độngcực đại 140
    4.4.3. Môhình hóa quá trình biến dạng và biến đổi ứng suất Coulomb
    khi xảy ra động đất cực đại 141
    KẾT LUẬN CHƯƠNG4 144
    KẾT LUẬN 145
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 147
    PHỤLỤC 157
    Phụlục 3.1: Kết quảtính tính toán chuyển dịch tuyệt đối dạng đầy đủtừ
    hai chu kỳ đo GPS năm2000 và 2010 bằng phần mềm Bernese 5.0 157
    Phụlục 3.2: Kết quảtính tính toán chuyển dịchtương đối khu vực đới
    ĐGSH với sựcố định của điểm NAM0 bằng phần mềm Bernese 5.0 159
    Phụlục 4.1 : Bảng kết quảtính gia tốc rung động gây ra do đứt gãy SC2 160


    MỞ ĐẦU
    1. Tínhcấp thiết của luận án
    Đới đứt gãy Sông Hồng (ĐGSH)kéo dài hơn 1000km từTây Tạng tới Biển
    Đông. Khu vực này đóng vai trò quan trọng trong bình đồkiến tạo khu vực Châu Á
    và được coi là ranh giới phân chia khối lục địa NamTrung Hoa và khối Đông
    Dương. Đâylà khu vực được sựquan tâmnghiên cứu của nhiều nhàkhoa học trong
    và ngoài nước. Tuy nhiên, các nghiêncứu mới chủyếu tập trung vềcấu trúc địa
    chất và kiến tạo màchưa quantâmnhiều đến vai trò vàý nghĩa địa mạo của chúng.
    Các nghiên cứu còn thiếu hoặc chưa quan tâm đúng mức đến việc liên kết giữa địa
    mạo, địa chất, kiến tạo trẻvà địa động lực hiện đại với việc sửdụng các công cụ
    mới nhưphân tích viễn thám, môhình số địa hình 3 chiều; thiếu các mô hình liên
    kết giữa hình học đứt gãy, chuyển dịchvàphânbố ứng suất. Mặt khác, vẫn đang tồn
    tại nhiều tranh luận sổi nổi vềcơchếchuyển dịch kiến tạo và phát triển địa hình
    [42], [43], [61], [60], [122], [125], [93], [13]; vềcơchếtrồi lộhay cơchếnâng [89],
    [3, 6]; về đặc điểm địa nhiệt với phát triển địa hình [148],[6],
    Các nghiên cứu vềgiai đoạn từPliocen - Hiện đại còn nhiều điểm chưa
    thống nhất và thiếu các minh chứng đủsức thuyết phục vềhoạt động nâng vàphát
    triển trượt bằng phải của địa hình. Ví nhưbiên độvà tốc độdịch trượt phải theo các
    tài liệu địa mạo, địa chất dọc theo đứt gãy là rất khác nhau, từ~5km đến trên 40km,
    tương ứng với tốc độtrong khoảng từ~1mm/năm đến 1cm/năm [2, 76, 99, 111,
    155, 156]. Đặc biệt, vềchuyển động hiện đại dọc đới ĐGSH vẫn còn nhiều điểm
    chưa thống nhất giữa các nghiên cứu.Cónghiêncứu đánh giá tốc độtrượt bằng
    phải dọc đới ĐGSHlà 8.9 ± 4.5mm/năm[92], nghiên cứu khác cho kết quảtrong
    khoảng 1-5mm/năm[35], có thểkhông vượt quá 2mm/năm [133-135] hoặc đánh
    giá hoạt động không đáng kể ởhiện tại [115]. Vậy tốc độchuyển động hiện tại thực
    tếlà bao nhiêu, điều này cần thiết tiếp tục bổsung và hoàn thiện các nghiên cứu có
    tính định lượng chính xác cao bằng công nghệGPS.
    Phần lớn các nghiên cứu vềhoạt động kiến tạo trẻvà kiến tạo hiện đại dọc
    đới ĐGSH đều cho rằng đới này vẫn tiếp tục hoạt động hoặc hoạt động gần đây. Vì
    vậy khảnăng xảy ra các trận động đất là rất có thể. Vậy nếu trong tương lai, khu
    vực dọc đới đứt gãy này xảy ra động đất thì cường độmạnh nhất (cóthể) là bao
    nhiêu (?). Sựbiến đổi ứng suất và biến dạng trên bềmặt địa hình nhưthếnào (?).
    Động đất ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh ra sao, đặc biệt liên quan tới các
    đô thịlớn dọc đới đứt gãy này nhưTP. Lào Cai, Yên Bái, Việt Trì,
    1
    Do vậy, việc nghiêncứu đặc điểm phát triển địa hình trong mối tương quan
    với địa động lực hiện đại khu vực là cần thiết và cấp bách nhằm bổsung và hỗtrợ
    tương hỗlẫn nhau. Nghiên cứu đặc điểm phát triển địa hình cho phép xác định tốc
    độbiến dạng địa hình trong khoảng thời gian dài nhưng độchính xác lại hạn chế.
    Còn nghiêncứu, định lượng các chuyển dịch kiến tạo hiện đại cho kết quảcó độ
    chính xác cao nhưng khoảng thời gian lại không đủlớn. Nhưvậy, nghiên cứu đặc
    điểmphát triển địa hình được bổsung và kiểm chứng bởi các kết quảnghiên cứu về
    địa động lực hiện đại. Ngược lại, các kết quảvề địa động lực hiện đại được soi sáng
    bởi các kết quảvềsựphát triển địa hình trong khoảng thời gian dài. Từ đó cho phép
    đánh giá, dựbáo một cách chính xác hơn vềsựphát triển địa hình và các quá trình
    địa động lực hiện đại cũng nhưcác hệquảcủa chúng (đặc biệt là tai biến động đất)
    trong tương lai.
    Các vấn đềnêu trên là lý do đểNCS chọn đềtài:“Đặc điểm pháttriển địa
    hình trong mối liên quan với địa độnglực hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng”.
    2. Mục tiêu của luận án
    Làmsáng tỏmối liên quan giữa đặc điểm phát triển địa hình với kiến tạo trẻ
    và địa động lực hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng từPliocen đến nay.
    3. Nhiệm vụcủa luận án
    - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo đới đứt gãy Sông Hồng.
    - Nghiêncứu đặc điểm đặc điểm kiến tạo trẻvà địa động lực nội sinh từ
    Pliocen tới nay.
    - Phân tích mối quan hệgiữa đặc điểm địa hình hiện tại với chế độ địa động
    lực từPliocen tới nay và tai biến động đất liên quan.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
    Đối tượng nghiên cứu: Là các dạng địa hình được hình thành hoặc bịbiến
    dạng bởi các quá trình địa động lực nội sinh từPliocen đến nay.
    Phạm vi nghiên cứu:
    - Phạm vi vềthời gian:Nghiêncứu giới hạn phạm vithời gian từPliocen
    (N2) đến nay.
    - Phạm vi không gian: Khu vực nghiêncứu làmột phần của đới ĐGSH trong
    phạm vitừLào Cai tới Việt Trì, kéo dài khoảng 250km và bềrộng khoảng 100km
    2
    với dải trung tâmlà thung lũng sông Hồng,trong giới hạn kinh tuyến 103
    0
    13’ đến
    105
    0
    43’ và vĩtuyến từ21
    0
    12’ đến 22
    0
    52’ (Hình 1.1).
    Hình 1.1: Sơ đồvịtrí khu vực nghiên cứu
    5. Những điểm mới của luận án
    - Xác định được 3 giai đoạn phát triển của địa hình trong khoảng từPliocen
    tới nay với xuthếtăng dần của chuyển động thẳng đứng và giảm dần của chuyển
    động ngang. Tốc độchuyển động thẳng đứng (nâng) từ~0.12 ư ~0.3mm/năm trong
    Pliocen đến ~0.7 ư ~1.2mm/nămtrong Đệtứmuộn; tốc độchuyển động ngang
    giảm từ~1.8mm/nămtrong giai đoạn Pleistocen sớm - giữa đến dưới 1mm/năm ở
    hiện tại.
    - Chuyển động thẳng đứng tạo ra9 bềmặt địa hình; chuyển động ngang tạo
    ra các chấn đoạn đứt gãy, trong đó xác định được vịtrí và kích thước của 5 chấn
    đoạn đứt gãy hoạt động chính cókhảnăng gây động đất cực đại với magnitude từ
    6.3 đến 7.0 độRichter.
    3
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơsởlý luận của việc nghiêncứu
    mối quan hệgiữa quá trình phát triển địa hình với kiến tạo trẻvà địa động lực hiện
    đại, đặc biệt là việc ứng dụng các công nghệmới trong nghiên cứu và các phương
    pháp bán định lượng, định lượng trong phân tích, đánh giá. Kết quảnghiên cứu còn
    góp phần làmsáng tỏ đặc điểm hoạt động và vai trò phân đới của ĐGSH trong giai
    đoạn hiện đại.
    Ý nghĩa thực tiễn: Kết quảnghiên cứu góp phần lýgiải nguyên nhân và cơ
    chếcủa nhiều dạng tai biến khác nhau. Đặc biệt góp phần đánh giá chi tiết động đất
    cực đại cũng nhưgia tốc rung động cực đại ảnh hưởng tới các công trình trong khu
    vực. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong quy hoạch và sửdụng hợp lýlãnh thổ.
    7. Cơsởtài liệu
    Luận án được xây dựng trên cơsởtài liệu của chính bản thân NCS thu thập,
    thực hiện trong quá trình thamgia 9 đềtài nghiên cứu khoa học các cấp từnăm
    2006 đến nay. Tiêu biểu là đềtài “Đặc điểm phát triển địa hình trong mối tương
    quan với địa động lực đới ĐGSH từPliocen-Hiện tại” (Đềtài cấp Viện Địa chất,
    năm2009; NCS làmchủnhiệm); Đềtài “Tiếp tục quan trắc và nâng cao độchính
    xác, xác định chuyển dịch đới ĐGSH bằng công nghệGPS” (Đềtài cấp Viện Khoa
    học và Công nghệViệt Nam; thời gian thực hiện năm 2006-2007; NCS với vai trò
    là người tham gia chính); Đềtài “Kiến tạo trẻvà nguy hiểm động đất Việt Nam”
    (Đềtài nghiên cứu khoa học cơbản, Mã số: 105.06.36.09; thời gian thực hiện từ
    năm 2009-2012; NCS với vai trò là người tham gia chính); Đềtài “Nghiên cứu hoạt
    động kiến tạo trẻ, kiến tạo hiện đại và địa động lực Biển Đông làm cơsởkhoa học
    cho việc dựbáo các tai biến liên quan và đềxuất giải pháp phòng tránh” (Đềtài
    trọng điểm cấp nhà nước; Mã số: KC.09.11/06-10; Thời gian thực hiện từnăm
    2007-2010; NCS với vai trò là người tham gia chính); Đềtài “Nghiên cứu mốiquan
    hệgiữa nguy cơdầu tràn vàcác biến cố địa chất tựnhiên trên vùng biển Việt Nam”
    (Đềtài trọng điểm cấp nhà nước; Mã số: KC.09.11BS/06.10; Thời gian thực hiện từ
    năm 2008-2010; NCS với vai trò là người tham gia chính);
    Trong quátrình thực hiện luận án, NCS đã công bốcác kết quảnghiêncứu
    có liên quan đến đềtài luận ántrong 15 bàibáo khoa học trên các tạp chí và hội
    thảo khoa học. Các công trình tập trung vào các nội dung sau: Nghiên cứu đứt gãy
    đang hoạt động và đánh giá động đất cực đại; Ứng dụng viễn thámvà GIS đánh giá
    động đất cực đại; Ứng dụng công nghệGPS trong việc xác định chuyển dịch kiến
    4
    tạo hiện đại; Vai trò của hoạt động kiến tạo trẻvà kiến tạo hiện đại tới tai biến địa
    chất; Ứng dụng phương pháp địa mạo nghiên cứu tai biến thiên nhiên, .
    Các tài liệu khác: - Các loại bản đồliên quan: Bản đồ địa hình khu vực tỷlệ
    1:50.000; 1:100.000; Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷlệ1:200.000; Các loại ảnh
    vệtinh (SPOT, LANDSAT TM và ETM
    +
    ) dọc toàn bộ đới; ảnh vệtinh Quickbirth,
    ảnh máy bay các vùng, điểmchìa khóa; DEM 1:100.000 toàn khu vực và 1:50.000
    phần thuộc lãnh thổViệt Nam.
    - Các sốliệu GPS của đềtài hợp tác giữa các nhà khoa học Viện Địa chất với
    các nhà khoa học Pháp năm1994, 2000 và từ đềtài Cơbản, Mã số105.06.36.09.
    - Kết quả5 đợt khảo sát thực địa từnăm 2006 tới nay.
    Ngoài ra NCS còn tham khảo hàng loạt các công trình đã nghiên cứu ởkhu
    vực (xem tài liệu tham khảo).
    8. Cấu trúc của luận án
    Luận án được trình bày trong 146 trang đánh máy, gồm51 hình,7 bảng và
    10 ảnh minh họa. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu thamkhảo và phụlục, cấu
    trúc của luận án gồm 4chương:
    Chương 1: Tổng quan vấn đềvà các phương pháp nghiên cứu
    Chương 2: Đặc điểm địa mạo đới đứt gãy Sông Hồng
    Chương 3: Kiến tạo trẻvà địa động lực hiện đại đới đứt gãy Sông Hồng
    Chương 4: Mối liên quan giữa địa hình với địa động lực hiện đại vàtai
    biến động đất đới đứt gãy Sông Hồng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Allen. C. R, Zhuoli. L, Hong. Q, Xueze. W, Huawei. Z, Wcishi. H(1991), "Field
    study of a highly active fault zone: The Xianshuihe fault of southwestern China",
    Geol. Soc. Am. Bull, 103, pp. 1178-1199.
    2. Allen. C.R, Gillepie. A.R, Han. Y, Sieh. K.E, Zhu. C(1984), "Red Riverand
    associated faults, Yunnan province, China: Quaternary geology, slip rates, and
    seismic hazard", Geological Society of America Bulletin, pp. 686-700, 21 fig.
    3. Lê Đức An(2003), "Bàn vềquá trình trồi lộ đá biến chất của dãy Con Voi", Tc
    Các Khoa học vềTrái đất, Số1, tr. 93-95.
    4. Lê Đức An(2003), "Lý giải từgóc độ địa mạo vềmối quan hệgiữa chuyển động
    nâng Tân kiến tạo khu vực với trượt bằng đới ĐGSH", TcCác khoa học vềTrái
    đất, Số4 (25), tr. 298-302.
    5. Lê Đức An, Lại Huy Anh, và nnk(2000), "Kết quảnghiên cứu địa mạo đới đứt
    gãy Sông Hồng", Tc Các Khoa học vềTrái đất, Số4, tr. 253-258.
    6. Lê Đức An, Lại Huy Anh, và nnk(2001), "Các bậc địa hình dãy Con Voi và đặc
    điểm nâng Tân kiến tạo", Tc Các Khoa học vềTrái đất, Số2, tr. 97-104.
    7. Lê Đức An, Đào Đình Bắc, Võ Thịnh, và nnk(2004), Địa mạo đới đứt gãy Sông
    Hồng và tai biến thiên nhiên, Đới đứt gãy Sông Hồng - Đặc điểm địa động lực, sinh
    khoáng và tai biến thiên nhiên, NXB Khoa học Kỹthuật, Hà Nội.
    8. Lê Đức An, Đặng Văn Bào, VũVăn Phái(2004), Địa mạo Việt Nam, (Tập giáo
    trình), Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Hà Nội.
    9. Lại Huy Anh(1994), "Nghiên cứu đánh giá địa động lực hiện tại tỉnh Lào Cai",
    Lưu trữViện Địa lý, Hà Nội.
    10. Lại Huy Anh(1997), "Các quá trình địa mạo hiện tại của dãy núi Hoàng Liên
    Sơn", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Số6.,
    11. Lại Huy Anh(2000), "Đánh giá mức độ ổn định vùng tây bắc đới đứt gãy Sông
    Hồng trên cơsởphân vùng địa động lực", Tc Các Khoa học vềTrái đất, Sốchuyên
    đềvề đứt gãy Sông Hồng T22 (4), tr. 429-436.
    12. Nguyễn Tuấn Anh, (Chủnhiệm)(2007), "Báo cáo tổng kết kết quảthực hiện dự
    án khoa học thửnghiệm: Xây dựng hệthống các điểm trắc địa sửdụng công nghệ
    GPS độchính xác cao trong việc quan trắc biến dạng lớp vỏTrái đất vàcảnh báo
    thiên tai tại khu vực Việt Nam", Viện Nghiên cứu Địa chính, Hà Nội.
    13. Armijo. R, Tapponnier. P, Tonglin. H(1989), "Late Cenozoic rightlateral strikeslip faulting in southern Tibet", J. Geophy.7. Res, pp. 94, 2787-2838.
    14. Avouac. J-P, Tapponnier. P(1993), "Kinematic model of active deformation in
    centralAsia", Geophysical Research Letters, V 20, pp. 895-898.
    15. Dao Dinh Bac, Tran Thanh Ha(2007), "Pattern and determinant agents of the
    debris and mud flash flood in Lay Nua Commune area, the Former Muong Lay
    District, Dien Bien Province", VNU Journal of Science, Earth Sciences, 23 (2007),
    pp. 203‐212.
    16. Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng(1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập các công
    trình nghiên cứu Viện Các khoa học vềTrái đất, I, tr. 17-34.
    17. Bergman. S.C, Leloup.P.H, Tapponnier. P, Schirer. U, O'Sullivan. P(1997),
    "Apatite fission trackthermalhistoryofthe Ailao Shan-Red River shear zone,
    China", Paper presented at meeting, European Union of Geoscience, Strasbourg,
    France.
    18. Bock.Y, et al(2003), "Crustal motion in Indonesia from Global Positioning
    System measurements", J. Geophys. Res, 108 (B8), pp. 2367,
    doi:10.1029/2001JB000324.
    147
    19. Briais. A, Patriat. P, Tapponnier. P(1993), "Updated interpretation of magnetic
    anomalies and seafloor spreading stages in the South China Sea: Implications for
    the Tertiary tectonics ofSE Asia", J. Geophys. Rrs, V 98, pp. 6299-6328.
    20. Burbank. D.W, and Anderson. R.S(2001), Tectonic Geomorphology, Blackwell,
    21. Burchfiel.B.C, Chen.Z, Liu. Y, and Royden. L.H(1995), "Tectonics ofthe
    Longmen Shan and adjacent regions", International Geology Review, v. 37, pp.
    661-735.
    22. Burchfiel. B.C, Wang. E(2003), "Northwest-trending, middle Cenozoic, leftlateral faults in southern Yunnan, China and their tectonic significance", Journal of
    Structural Geology, v. 25, pp. 781-792.
    23. Campbell. K.W(1997), "Empirical near source attenuation relationships for
    horizontaland vertical components of peak ground acceleration, peakground
    velocity and pseudo absolute acceleration response spectra",Seismological Res.
    Letters,, vol. 68 (no 1,), pp. 154-179.
    24. Lê Trọng Cán(1983), "Các đứt gãyvà vai trò của chúng trong sựhình thành bình
    đồcấu tạo và qui luật phân bốcacbuahydro ởmiền võng Hà Nội", Lưu trữViện
    Dầu Khí, ĐC 105,
    25. Nguyễn Cẩn, Nguyễn ThếThôn, I. A.Rezanov(1964), "Cấu tạo các bậc thềm
    sông lưu vực sông Hồng", Tập san Sinh vật Địa học, (4), tr. 1-7.
    26. Chamote-Rooke. N, and Pichon. X. L(1999), "GPS determinedeastward
    Sundaland motion withrespect toEurasia confirmed by earthquake slip vectors at
    Sunda and Philippine Trenches", Earth Planet. Sci. Lett 173, pp. 439- 455.
    27. Bộ Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô(1970), Ứng dụng các phương
    pháp phân tích địa mạo trong nghiên cứu địa chất kiến trúc, Nhóm Địa mạo,
    Trường Đại học Mỏ-Địa chất (Dịch), NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, 1979.
    28. Chen. Z, Burchfiel. B.C, et al(2000), "Global PositioningSystem measurements
    from eastern Tibet and their implications for India/Eurasiaintercontinental
    deformation", Journal of Geophysical Research, v. 105 (no. B7), pp. 16215-16227.
    29. Văn Đức Chương(1985), "Cơthức hình thành vỏlục địa", Tc Đia chất, tr. 1-6.
    30. Clark. M.K, Royden. L.H(2000), "Topographic ooze: Building the eastern
    margin of Tibet by lowercrustal flow", Geology, v. 28, pp. 703-706.
    31. Clark. M.K, Schoenbohm. L.M, et al(2003), "Surface Uplift, tectonics, and
    erosion of eastern Tibet fromlarge-scale drainage patterns", Tectonics,
    32. Cobbold. P.R, and Davy. P(1988), "Indentation tectonics in nature and
    experiment 2, Central Asia", Geological Institute, University of Uppsala, Uppsala,
    Sweden,, pp. 143-162.
    33. Dương ChíCông(2000), Nghiên cứu đánh giá chuyển động ngang đứt gãy Sông
    Hồng bằng phương pháp xửlý hỗn hợp sốliệu trắc địa mặt đất và trắc địa vệtinh,
    Luận án Tiến sỹKỹthuật, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội.
    34. Duong Chi Cong, Hong-Sic Yun, and Jae-Myoung Cho(2006), "GPS
    measurements of horizontal deformation across the Lai Chau—Dien Bien (Dien
    Bien Phu)fault, in Northwest of Vietnam, 2002–2004", Earth Planets Space, 58,
    pp. 523-528.
    35. Cong. D.C, Feigl. K.L(1999), "Geodetic measurement of horizontal strain across
    the Red River fault near ThaBa, Vietnam, 1963-1994", Journal of Geodesy, v. 73,
    pp. 298-310.
    36. Cuong. N.Q, Zuchiewicz. W, and Tokarski. A.K(1999), "Morphotectonic
    evidence for right-lateral normal slip in the Red River Fault Zone: insights from
    the study on Tam Dao fault scarp (Viet Nam)", J.Geology, Seri B, pp. 13-14, 57-59.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...