Luận Văn Đặc điểm phân bố thủy văn và khối nước vùng biển thềm lục địa Nam Bộ Việt Nam

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Đặc điểm phân bố thủy văn và khối nước vùng biển thềm lục địa Nam Bộ Việt Nam


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜICẢM ƠN . . . . .1
    LỜINÓI ĐẦU . . . . . .1
    CHƯƠNG I:
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VĂN VÀ KHỐINƯỚC
    VÙNG BIỂN THỀMLỤC ĐỊA NAMBỘ VIỆTNAM . .3
    I. 1 Đặc điểm các điều kiện khítượng biển . . . .3
    I. 2 Đặc điểm các điều kiện thu ỷ văn- khốinước . . . .4
    I.2.1 Nhiệt độnước biển . . . .5
    I.2.2 Độmặnnước biển. . . . .7
    I.2.3Cấu trúc khốinước . . . .9
    I. 3 Đặc điểm hoànlưu khuvực nghiêncứu . . . 13
    CHƯƠNG II
    SỐ LIỆUSỬDỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . 18
    II.1Số liệusửdụng . . . . . 18
    II.1.1 Vùng nghiêncứu . . . . . 18
    II.1.2 Tài liệusửdụng . . . . . 19
    II.2 Phương pháp nghiêncứu . . . . 20
    CHƯƠNG III
    KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU . . . . . 24
    III.1. Đặc điểm phânbốmặtrộngcủa trường nhiệt độ và độ muối ở vùng biển
    thềm lục địa nambộ việt nam . . . . . 25
    III.1.1 Nhiệt độ . . . . . 25
    III.1.2 Độ muối . . . . . 27
    III.2 Đặc điểmcấu trúc phânbố th ẳng đứngcủa nhiệt độ . . 29
    III.3 Đặc điểm phânbố nhiệt độ trên cácmặtcắt thu ỷ văn tiêu biểu . . 37
    III.4Nghiêncứu và đánh giá phạm vi ảnhhưởngcủa khốinước sông đồngbằng
    sôngCửu Long . . . . . 43
    III.4.1 Đặc điểmtương tác độnglực sôngCửu Long- biển . . 43
    III.4.2 Ảnhhưởngcủanước sông(lục địa) đến vùng biển venbờ và th ềmlục địa
    . . . . . 44
    III.4.2.1 Phạm vi ảnhhưởng . . . . 44
    III4.2.2Mức độ ảnhhưởng . . . . . 44
    III.5. Phân tíchcấu trúc thẳng đứngcủa các khốinước theo đường cong T- S. 46
    CHƯƠNG IV:
    KẾT LUẬN . . . . . . 52
    IV.1 Cáckết lu ận . . . . 52
    IV.2 Ý kiến . . . . . 53
    TÀI LIỆU THAMKHẢO . . . . . 54


    LỜINÓI ĐẦU
    Nhiệt độ và độ muốicủanước biển là haiy ếutốHảiDươngHọc quan trọng
    quy ết định đến đặc điểm phânbố thuỷ văn và khốinước.Vềdặc điểm phânbốmặt
    rộngcũng nhưcấu trúc thẳng đứngcủa nhiệt- muối đã được nghiêncứu trong nhiều
    công trình. Vìvậy , đây làmộtnội dung nghiêncứucần được chú trọng. Việc nghiên
    cứu các đặc trưng nhiệt độ, độ muối và cácy ếutố độnglựccủanước biển làmột
    nhiệm vụcủa công tác điều tra, nghiêncứutổnghợp các điều kiệntự nhiêncủa biển
    và đạidương.Mục đích nghiêncứu là tìm ra các quy luật phânbố vàsự biến động
    của các trường nhiệt độ, độmuối,từ đó ápdụng cho công tácdự báo, phụcvụsản
    xuất và các y êucầu kinhtế quốc phòng.
    Hiện nay trêncơsở nghiêncứu và đo đạc cácy ếutốHảiDươngHọcbằng
    các thiếtbị điệntử chính xác, chúng ta đã hiểu biết sâusắchơnvềbản chấttự nhiên
    phứctạp và đacấu trúccủa môi trường biển, đó làmột môi trường thuỷ độnglực
    học luôn luôn biến động màsự thể hiệncủa nó được phản ánh khá rõ trên các
    trường phânbốmặtrộng và thẳng đứngcủa cácy ếutốHảiDươngHọc.
    Cũng xuất pháttừmục đích trên, trong khuôn khổ luậnvăn này , trêncơsở
    tậphợp và liênkết các nguồnsố liệu nhiệt độ và độ muốicủa vùng biển thềmlục
    địa NamBộ Việt Nam,từ các chương trình điều tra nghiêncứu vàcủa Viện nghiên
    cứu biển Nha Trang, em đã tiến hành nghiêncứumộtsố đặc điểm phânbốmặt
    rộng,cấu trúc th ẳng đứngcủa cácy ếutố thuỷ văn và khốinước ở vùng biển thềm
    lục địa Nam Bộ Việt Nam đểtừ đó có th ể đưa ra được những nhận xét và đánh giá
    tốthơnvề chế độ thuỷ văn và khốinước ở vùng biển NamBộ. Vùng nghiêncứu
    được giớihạn:Từvĩ độ6
    o
    75’N đến 11
    o
    75’N vàtừ kinh độ 103
    o
    75’E đến 112
    o
    75’E.
    Do khảnăng và thời gian cóhạn nên bài lu ậnvăn chắc chắn còn nhiều thiếu
    sót, em mong nhận được những góp ý và nhận xétcủa các thầy , cô, cácbạn sinh
    viên để em tiếptục hoàn thiện bài lu ậnvăn này .


    CHƯƠNG I
    TỔNGQUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VĂN VÀ KHỐINƯỚC
    VÙNG BIỂN THỀMLỤC ĐỊA NAMBỘ VIỆTNAM
    I. 1 Đặc điểm các điều kiện khítượng biển
    - Biển Đôngnằm tronghệ thống khíhậu nhiệt đới- gió mùa chịu ảnhhưởng
    khíhậu xích đạo. Tính chất nhiệt đới- giómùa khống chếmạnh trênnửa phần phía
    bắccủa Biển Đông. Thể hiện xu thế chung là: Trên trường nhiệt độ không khí cao
    cósự phân hóa theo thời gian thành hai mùa rõrệt( nóng–lạnh,mưa– khô, Đông
    Bắc- TâyNam).
    Ởnửa phía nam phầnlục địa đang nghiêncứu, tính chất nhiệt đới– gió mùa
    chịu ảnhhưởng khá rõ nétcủa tính chất xích đạo, mà biểu hiện điển hình làsự phân
    hóa thứcấp các biến động chukỳ năm. Trường gió mùa trên thềmlục địa phía nam
    thống nhấtvới trườngtương ứngcủa Biển Đông,cụ thể làsựtồntại haihệ th ống:
    Giómùa Đông–Bắc( vàomùa đông). Vớitốc độ đạt đến 14-16m/s vàtần suất xuất
    hiện đến 20%, thịnh hànhtừ tháng XI đến tháng IIInăm sau. Và gió mùa Tây -
    Nam( vào mùa hè)vớitốc độ đạt đến 12- 14m/s vàtần suất xuất hiện đến 10%,
    thịnh hànhtừ tháng V đến tháng IX. Nhưng trênnền đó có th ể hiện những biến đổi
    cụcbộ rõrệt. Tháng IV và tháng X là hai tháng chuy ển tiếp. Gió mùa đôngmạnh
    hơn gió mùa hèvềcảsức giólẫn th ời gian tác động.Tốc độ gió mùa đôngtăngdần
    từ tháng X, đạt giá trịlớn nhất vào tháng XII và tháng I, sau đó giảmdần. Gió mùa
    hèbắt đầu vào tháng V và đạt giá trịlớn nhất vào tháng VII và VIII. Thường thì
    cường độ gió mùa hè vàonửa đầuy ếuhơn vàonửa saucủa mùa. Trong mùa hè,
    phạm vi hoạt độngcủa giómùa Tây - Nam chỉ giớihạn ở phía nam dảihộitụ nhiệt
    đới, màvị trícủadảihộitụ nhiệt đớilại biến đổi thường xuy ên trên khuvực Biển
    Đông. Đặc điểmcấu trúc và độnglựccủa vùng biển nghiêncứu còn chịu ảnhhưởng
    của giómạnh trong các trườnghợp th ời tiết đặc biệt như: Bão và áp thấp nhiệt đới.
    Mùa bão có xu thế chậmdầntừBắc vàoNam, trung bìnhmỗinăm có khoảng 0.15
    cơn bão đổ vào vùngNambộ này , chủy ếu vào các tháng XI-XII.
    - Mùamưa ở NamBộbắt đầu kéo dàitừ cuối tháng IV cho đến giữa tháng
    XI,lượngmưarấtlớn vào tháng VIII, IX và thángX. Lượngmưa trung bình tháng
    dao độngtừ 0.6- 338mm. Khuvực venbờ trung bình trên 180mm, khuvực Côn
    Đảo trên 300mm.Tổnglượngmưa trung bìnhnămtừ 1346,8- 2095,4mm. Trung
    bìnhmộtnăm( chỉ tính cho những tháng đặc trưng: I, IV, VII, X) có 371 giờmưa,
    năm có th ời gianmưa nhiều nhất là 276,4mm và chỉxảy ramộtlần vàonăm 1986,
    ứngvới xuấtbảo đảm khoảng 3%.
    I. 2 Đặc điểm các điều kiện thuỷvăn- khốinước
    Nhiệt độ và độ muốicủanước biển là nhữngy ếutố quan trọng. Chúng
    thường xuy ên biến đổi theo không gian và th ời gian.Sự biến đổi đó được gây ra
    bởi các quá trình địavật lý phứctạp. Nghiêncứu nguy ên nhân biến đổi và qua đó
    tìm ra các quy lu ật phânbố theo không gian và biến đổi theo th ời gian là nhữngvấn
    đềhếtsức quan trọng, là y êucầubức thiếtcủa nhiều ngành kinhtế quốc dân, quốc
    phòng.
    Thềmlục địa phía nam( vùng giaolưu giữanước ngoài khơi vàlục địa).
    Nằm ởvĩ tuy ến 11
    0
    bắc đếnmũi Cà Mau. Đây là vùng biển nông, đáy thoảivới
    nhiềucửa sông, nhất làhệ thống sôngCửu Long.Nướccủa vùng biển này được
    hình thành chủy ếu dosự xâm nhậpcủanướctừ Biển Đông vào. Trường nhiệt-
    muối ở đây trên th ựctế là đồng nhất theo không gian.Sự chênhlệchvề nhiệt độ
    giữa khuvực phíabắc và khuvực phía nam, giữatầngmặt vàtầng đáy ở vùng này
    là không đángkể.
    Vào mùa đông đường đẳng trị nhiệt độ 25.5
    0
    C và đường đẳngmặn 33.5‰
    chiếm ưu thế trên toàn vùng biển này . Còn vào mùa hè đường đẳng trị nhiệt độ
    28.5
    0
    C và đường đẳngmặn 33‰ luôntồntại. Nhiệt độnước ở đây ghi nhận trong
    giớihạn 24- 26
    0
    C, độmuối 33.5- < 34‰( nhỏhơn vào mùa đông) vàtương ứng 28-
    29
    0
    C và 32- 33‰(vàomùa hè ).
    I.2.1 Nhiệt độnước biển
    Phânbố thẳng đứng
    Nhìn chung phânbố thẳng đứngcủa vùng biển NamBộ có haidạng: Thẳng
    đứng đều đặn và phântầng.[7]
    + Dạng thứ nhấtrất phổ biến trongmùa đông.
    + Dạng thứ 2 th ường th ấy vào mùa hè.
    Tuy vậy ở vùng venbờnơi có độ sâu nhỏhơn 10- 15m thì quanhnăm nhiệt
    độ phânbố thẳng đứng đều đặn do xáo trộn độnglực. Những vùng có độ sâulớn
    hơn 50- 60m< vùng khơi thềmlục địa Việt Nam> nhiệt độ cósự phântầng ởlớp
    đáy .
    Phânbố th ẳng đứngcủa nhiệt độ có thể biểu diễn trên cácmặtcắtdọc và
    ngang Biển Đông, trên cácmặtcắt này vị trí các đường đẳng nhiệt 20
    0
    C “chỉ thị”


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguy ễn Kim Vinh, Tuy ểntập nghiêncứu biển-tập IV,Cấu trúc nhỏ nhiệt- muối
    nước biển nam ViệtNam.
    2. Tiếnsĩ. Nguy ễn Bá Xuân, Tuy ểntập nghiêncứu biển-tập IV, Phân vùng các
    lo ạinướctầngmặt trong biển Đông Nam Việt Nam theo các đặc trưng nhiệt
    muối.
    3. ViệnHảiDươngHọc, Tuy ểntập nghiêncứu biển-tập IX, Đặc điểmtương tác
    độnglực sông- biển vùngcửa sông Tiền.
    4. Nguy ễn ThếTưởng,Sổ tay tracứu các đặc trưng khítượng thuỷ văn vùng thềm
    lục địa ViệtNam.
    5. Tiếnsĩ. LãVăn Bài, Tiếnsĩ VõVăn Lành, Vùngnước trồimạnh Nam Trung
    Bộ, Đặc điểm phânbố vàcấu trúc nhiệtmuối trong vùngnước trồimạnh.
    6. Biển Đông I-Khái quátvề Biển Đông
    Chương III: Đặc điểm khítượng thuỷ văn Biển Đông
    7. Biển Đông II-Phần 2: Khítượng, thuỷ văn độnglực biển
    a. Đặc trưng nhiệt độ, độ muối, ôxy hoà tan.
    ( LãVăn Bài, Tống PhướcHoàngSơn)
    a.Cấu trúcnước và các khốinước Biển Đông.
    ( VõVăn Lành, Tống PhướcHoàngSơn).
    8. Nguy ễnKim Vinh, VõVăn Lành,Tạp chíKhoahọc và Công nghệ biển-tập IV,
    Về biến đổimùacấu trúc nhiệt- muốinước biển venbờNam ViệtNam.
    9. Tiếnsĩ. Nguy ễn Bá Xuân, Bài giảng quản lý và phân tích cácy ếutố khítượng
    thuỷ văn, Bài 8: Phân tíchcấu trúc thẳng đứngcủa các khốinước theo đường
    cong T- S.
    10. Nhà xuấtbản nông nghiệp, Tuy ểntập báo cáo khoahọchội nghị khoahọc” Biển
    Đông 2002”, Hoạt động địa chất vùngcửa sông CungHầu-Cổ Chiêm và định
    hướng giải pháp.
    11. Tiếnsĩ. Nguy ễnvănlục, HảiDươngHọcNghề Cá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...