Luận Văn Đặc điểm nguồn khách và một số phương hướng biện pháp nhằm thu hút khách ở khách sạn Tuổi Trẻ

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đặc điểm nguồn khách và một số phương hướng biện pháp nhằm thu hút khách ở khách sạn Tuổi Trẻ

    Khách sạn Tuổi Trẻ cũng không tránh khỏi bối cảnh chung đó. Doanh thu và lời nhuận của khách sạn liên tục giảm từ năm 1998 để lại cho tập thể cán bộ nhân viên khách sạn nhiều nỗi lo, những băn khoăn, suy nghĩ. Do đó, em chọn đề tài:"Đặc điểm nguồn khách và một số phương hướng biện pháp nhằm thu hút khỏch ở khách sạn Tuổi Trẻ". Từ những vấn đề lư luận chung về nguồn khách và qua phân tích thực trạng nguồn khách của khách sạn Tuổi Trẻ trong ba năm 1997,1998,1999. Em xin nêu ra một số phương hướng và biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách sạn trong những năm tới, góp phần đưa khách sạn từng bước đi lên.
    Bài này chia làm 3 phần như sau:
    CHƯƠNG MẫT: NHỮNG VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ NGUỒN KHÁCH
    CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG NGUễN KHÁCH CỦA KHÁCH SẠN TUỔI TRẺ
    CHƯƠNG BA: MẫT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BIỆN PHÁP NHẰM THU HểT KHÁCH Ở KHÁCH SẠN TUỔI TRẺ
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân viên khách sạn Tuổi Trẻ trong thời gian em thực tập. Cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Mạnh và thầy cô giáo trong khoa Du lịch và Khách sạn đă hướng dẫn em hoàn thành bài viết này.








    chương Mét
    một số vấn đề lư luận về nguồn khách

    1.Khái niệm, vai tṛ, vị trí của nguồn khách trong kinh doanh khách sạn
    1.1.Nguồn khách là ǵ?
    Nghiên cứu nguồn khách trước tiên phải hiểu được nguồn khách là ǵ?
    Nguồn khách là biểu hiện về số lượng và cơ cấu của những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh một cách tạm thời, theo nhiều kiểu du hành khác nhau, đến một nơi du lịch để tiêu dùng sản phẩm Du lịch nơi đó.
    Như vậy, nghiên cứu nguồn khách là nghiên cứu về mặt số lượng và cơ cấu của khách du lịch. Đối với cơ sở kinh doanh khách sạn, khách du lịch đến từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn khỏch cú những đặc điểm sau:
    - Nguồn khách được biểu hiện bởi một số lượng khách đủ lớn nhất định. Có nghĩa là trong kỳ nghiên cứu phải có số lượng khách đủ lớn đến từ một nơi nào đó. Như vậy, chúng ta mới đủ thông tin để xem xét các vấn đề xoay quanh nguồn khỏch đú.
    - Nguồn khách có tính ổn định, thường xuyên. Tức là phải có lượng khách đi du lịch thường xuyên từ một nơi nào đó. Từ đó, chúng ta mới rót ra được đặc điểm chung, tính quy luật của nguồn khách đang nghiên cứu.
    - Nguồn khách đến một cơ sở lưu trú là không đều trong năm. V́ tính chất mùa vụ của mỗi đơn vị du lịch nên lượng khách thường tập trung vào một vài tháng phụ thuộc vào đặc điểm của cơ sở lưu trú.
    - Mét cơ sở lưu trú thường đón tiếp nhiều nguồn khách khác nhau. Do tính cạnh tranh nên khách sạn đón tiếp tất cả mọi đối tượng khách đến khách sạn, mọi đối tượng khách đều được phục vụ ở mức cao nhất mà khách sạn có thể. Tuy nhiên, đối với mỗi một khách sạn thường có một số đối tượng khách chủ yếu.
    Để đảm bảo cạnh tranh, công tác nghiên cứu nguồn khách được hầu hết tất cả khách sạn chú trọng quan tâm. Nguồn khỏch cú vai tṛ quyết định trong kinh doanh khách sạn.
    1.2.Vai tṛ vị trí của nguồn khách trong kinh doanh khách sạn .
    Trong kinh doanh khách sạn, nguồn khỏch cú vai tṛ cực kỳ quan trọng. Đặc biệt, hiện nay trên thị trường du lịch cung lớn hơn cầu th́ nguồn khách càng quan trọng hơn. Đối với mỗi khách sạn phải có một số lượng khách đủ lớn mới đủ bù đắp chi phí, đảm bảo kinh doanh. Lượng khách càng lớn th́ khách sạn càng có lăi. Từ khi marketing hiện đại ra đời, người mua (trong du lịch là khách du lịch) có vị trí quyết định. Sản xuất là nhằm thoả măn nhu cầu.
    Tất cả mọi hoạt động kinh doanh trong khách sạn đều hướng tới thoả măn tối đa nhu cầu của khách. V́ vậy, nghiên cứu nguồn khách sẽ giúp khách sạn hoạch định được đường lối chiến lược của ḿnh, t́m ra thị trường mục tiêu và có những sản phẩm phù hợp.
    Khi xă hội ngày càng phát triển th́ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nó là vấn đề sống c̣n của mỗi khách sạn. Một khách sạn tồn tại hay phá sản là phụ thuộc vào nguồn khách của khách sạn đó. Tất cả doanh thu và lợi nhuận đều bắt nguồn từ khỏch. Vỡ vậy, khi lượng khách thay đổi th́ doanh thu và lợi nhuận cũng thay đổi theo, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Nguồn khỏch chớnh là mục tiêu mà khách sạn hướng tới khai thác, sử dụng nó trong kinh doanh. Nếu khách sạn nào biết khai thác triệt để nguồn khách của mỡnh thỡ khách sạn đó tồn tại đứng vững trong kinh doanh và ngược lại, khách sạn nào không biết tận dụng nguồn khách của mỡnh thỡ khách sạn đó sẽ suy sụp và phá sản.
    Thực tế cho thấy khi xă hội càng phát triển th́ người mua (khách du lịch) càng được coi trọng. Trước đây, khi cầu lớn hơn cung, các nhà sản xuất chỉ biết sản xuất ra thật nhiều những ǵ mà họ có thể sản xuất được. Ngày nay, tất cả mọi mặt hàng sản xuất ra đến bắt nguồn từ sự nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu của khách, nguồn khách và số lượng họ có thể mua. V́ vậy, nguồn khỏch cú vai tṛ rất quan trọng trong kinh doanh khách sạn.

    1.3.Mét số chỉ tiêu nghiên cứu nguồn khách
    1.3.1. Phân tích về mặt số lượng:
    - Sè lượt khách: là tổng số lượt đi du lịch của tất cả các khách du lịch ở một địa điểm du lịch, một vùng du lịch.
    Số lượt khách được tổng hợp ở từng đơn vị rồi gửi lên tổng hợp ở cấp cao hơn và cuối cùng là Tổng cục Du lịch .
    Khách du lịch quốc tế được xác định qua tổng hợp của cục xuất nhập cảnh. C̣n khách du lịch nội địa rất khú xỏc định v́ vẫn c̣n trùng lặp rất nhiều
    - Sè ngày đêm lưu lại của khách du lịch : phản ánh tổng số ngày đêm lưu lại của khách ở một địa điểm, một vùng trong kỳ nghiên cứu
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]=

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]x

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tổng sè ngày đêm lưu lại của khách du lịch
    [/TD]
    [TD]Số lượt đến
    của khách du lịch
    [/TD]
    [TD]B́nh quân số ngày đêm lưu lại của một khách
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Chi tiêu b́nh quân 1 khách : phản ánh mức chi tiêu trung b́nh của một khách tại 1 địa điểm du lịch
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]x

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Số lượng tiền KDL đă chi tiêu
    [/TD]
    [TD]=
    [/TD]
    [TD]Tổng số ngày lưu
    lại của KDL
    [/TD]
    [TD]Chi tiêu b́nh quân
    mỗi ngày của KDL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hoặc:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]x

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]=

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]x

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Số lượng tiền
    KDL đă chi
    tiêu
    [/TD]
    [TD]Số lượng
    Khách đến
    [/TD]
    [TD]Số ngày lưu
    trú b́nh quân 1 khách
    [/TD]
    [TD]Chi tiêu b́nh quân 1 ngày của KDL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Ngoài ra, ta có thể tính gián tiếp qua thuế: từ các khoản thuế nhà nước thu được trên hoạt động kinh doanh và thông qua thuế suất của loại hoạt động kinh doanh, ta có thể xác định tổng doanh thu. Từ đó có thể xác định được tổng số tiền khỏch đó chi tiêu. Cách này thường không chính xác vỡ khú phân biệt được số tiền khách du lịch và cư dân địa phương.
    Phân tích về mặt số lượng cho phép ta xác định được sự thay đổi số lượng. Nhưng trong nhiều trường hợp sự thay đổi của nguồn khách lại do sù thay đổi cơ cấu nguồn khách làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. V́ vậy, đ̣i hỏi phải có sự phân tích về mặt cơ cấu để làm rơ nguyên nhân.
    1.3.2. Phân tích về mặt cơ cấu.
    - Theo phạm vi lănh thổ, tính toán số phần trăm khách du lịch quốc tế trên tổng số khách du lịch, số phần trăm khách du lịch nội địa trên tổng số khách du lịch, sự chênh lệch qua các thời kỳ. Từ đó làm rơ nguyên nhân.
    - Theo thị trường, có thể xem xét đỏnh gớa qua sự tổng hợp số liệu các thị trường : Châu Á, Châu Âu, Nam Mỹ . Từ đó, t́m ra nguyên nhân sự thay đổi nguồn khách
    - Theo giới tính: trên cơ sở tỷ lệ nam, nữ chiếm bao nhiêu trong tổng số khách, t́m ra nguyên nhân. Có thể là do : thăi quen tiêu dùng, quan điểm đi du lịch, đặc điểm tính cách của giới tính .
    - Phân theo mục đích chuyến đi: chia khách du lịch thành các loại h́nh sau:
    + Du lịch văn hoá
    + Du lịch sinh thái
    + Du lịch vui chơi giải trí
    + Du lịch thể thao
    + Du lịch công vụ
    + Du lịch thăm thân
    Từ cách chia trên ta thấy được mục đích chủ yếu của khách du lịch vào 1 quốc gia và nguyên nhân.
    Qua phân tích về mặt số lượng và cơ cấu, chúng ta sẽ thấy được thực trạng của nguồn khách, tỡm ra nguyên nhân, giải pháp để phát triển nguồn khách.
    2.Phân loại nguồn khách
    2.1.Cơ sở phân loại.
    Việc phân loại nguồn khách là t́m ra những nhóm khách hàng nhất định mà những người trong cùng 1 nhúm cú đặc điểm chung nổi bật. Từ nhóm khách hàng này, khách sạn sẽ t́m ra nhóm khách hàng trọng tâm và có những biện pháp khai thác tốt, có hiệu quả hơn. Việc phân loại khách sẽ giúp khách sạn loại bỏ những thị trường không cần thiết, tập trung toàn bộ sức mạnh của khách sạn vào một số thị trường trọng tâm chủ yếu. Như vậy, sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm bớt sự phân tán đầu tư.
    Phân loại nguồn khách cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nguồn khách của khách sạn. Đây là công việc phải làm đầu tiên khi nghiên cứu nguồn khách. Qua đó, ta có cái nh́n sơ lược khái quát về nguồn khách của khách sạn trước khi đi vào nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng.
    Để phân loại nguồn khách người ta có thể dùa vào nhiều chỉ tiêu khác nhau. Mỗi chỉ tiêu có những ưu, nhược điểm về một mặt nào đó. Mỗi khách sạn phải tự t́m cho ḿnh một hoặc một số chỉ tiêu nhất định phù hợp với đặc điểm nguồn khách của từng khách sạn trong một thời gian nhất định. Dưới đây là một số cách phân loại cơ bản.
    2.2. Cách phân loại nguồn khách.
    2.2.1. Căn cứ vào phạm vi lănh thổ chuyến đi.
    Căn cứ và phạm vi lănh thổ chuyến đi du lịch người ta chia làm 2 loại : khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa đă được liên hợp quốc công nhận như sau: " Khách du lịch quốc tế (International Torist) là một người lưu trú Ưt nhất một đêm nhưng không quá một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú của ḿnh với mục đích ngoại trừ mục đích kiếm tiền nơi đến".
    Khách du lịch nội địa (Domestic Tourist) là một người đang sống trong một quốc gia, không kể quốc tịch nào đi đến một nơi khác trong quốc gia đó khác với nơi thường trú của ḿnh trong một thời gian Ưt nhất 24 giê và không quá một năm và ngoại trừ mục đích kiếm tiền nơi đến.
    Những người hội đủ các điều kiện nhưng không lưu trú qua đêm gọi là khách du lịch ngày (day visitor).
    Khách du lịch quốc tế bao gồm:
    - Du lịch vào trong nước (Inbound Tourism) gồm những người từ nước ngoài đến viếng thăm một quốc gia. Đối với Việt nam là khách nước ngoài vào Việt nam đi du lịch .
    - Du lịch ra nước ngoài (Outbound Tourism) gồm những người từ một quốc gia đi thăm viếng ra nước ngoài. Đối với Việt nam, đó là những người Việt nam đi ra nước ngoài du lịch .
    2.2.2. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch
    - Khách du lịch chữa bệnh: là khách du lịch đi du lịch kết hợp chữa bệnh như tắm suối nước nóng, tắm sữa, Mục đích chính của họ đến nơi du lịch là chữa bệnh bằng tài nguyên thiên nhiên nơi đó.
    - Khách du lịch nghỉ ngơi giải trí: là khách du lịch có thu nhập cao, đi du lịch với mục đích thư giăn đầu óc sau chuỗi những ngày làm việc căng thẳng. Họ thường là những người tầng líp trung niên và họ thường t́m đến những điểm du lịch mới lạ và hấp dẫn.
    - Khách du lịch thể thao : là những người đi du lịch kết hợp thể thao. Chẳng hạn: du lịch leo núi, săn bắn hoặc tham gia thế vận hội, các cuộc thi, . Loại h́nh này thích hợp cho tầng líp thanh niên hoặc vận động viên.
    - Khách du lịch văn hoá: là khách đi du lịch với mục đích t́m hiểu văn hoá lịch sử nơi đến. Đó là các lễ hội, các khu di tích cú gớa trị cao. Họ là những người họ vấn cao hoặc các chuyên gia, các nhà lịch sử, triết gia, .
    - Khách công vụ: là những người đi du lịch kết hợp đi công tác kư kết hợp đồng, t́m kiếm cơ hội làm ăn, tham hội nghị, hội thảo. Họ thường là những người có địa vị xă hội và mức chi tiêu cũng khá cao.
    - Khách du lịch tôn giáo: là khách du lịch với mụch đích tín ngưỡng như hành hương về cội nguồn, lễ thánh, .
    - Khách du lịch thăm thân: là những người đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân ở nước ngoài.
    - Khách du lịch quá cảnh: là khách chỉ dừng lại ở một quốc gia trong tḥi gian ngắn để chờ máy bay đi tới quốc gia khác. Trong thời gian đó, họ tranh thủ mua sắm hoặc vui chơi giải trí
    2.2.3. Căn cứ vào phương tiện giao thông
    - Khách du lịch bằng máy bay: là những người vào một quốc gia hoặc từ một quốc gia đi đến một quốc gia khác, du lịch bằng con đường hàng không. Khách du lịch loại này được theo dơi qua sự tổng hợp số liệu ở các sân bay.
    - Khách du lịch bằng ô tô: là khách đi du lịch bằng phương tiện vận chuyển là ô tô. Khách du lịch loại này rất khó theo dơi và quản lư.
    - Khách du lịch bằng tàu biển: là khách đi du lịch bằng tàu biển. Khách du lịch loại này rất Ưt, chủ yếu là khách thượng lưu. Họ ghé vào địa điểm du lịch trong thời gian rất ngắn và phạm vi không quá 200 km cách bờ biển nơi tàu neo đậu.
    - Khách du lịch bằng phương tiện khác: họ có thể đi du lịch bằng nhiều phương tiện khác như mụtụ, xe đạp, tàu hoả
    2.2.4. Căn cứ vào phương tiện lưu trú
    Xột trên phương tiện lưu trú có 5 loại:
    - Khách du lịch ở khách sạn : họ là những người có điều kiện nghỉ ở khách sạn trong quá tŕnh du lịch . - Khách du lịch ở khách sạn : họ là những người có điều kiện nghỉ ở khách sạn trong quá tŕnh du lịch .
    - Khách du lịch ở Motel: thường là những người đi du lịch bằng ô tô và phải nghỉ ở những nhà nghỉ ven đường quốc lé.
    - Khách du lịch ở trại (camping) thường là mục đích tổ chức chuyến đi như học sinh đi cắm trại, hoặc leo núi dài ngày phải cắm trại trên núi, .
    - Khách du lịch ở nhà trọ: là những người có thu nhập thấp đi du lịch. Họ thuê nhà trọ để nghỉ trong chuyến hành tŕnh.
    - Khách du lịch ở làng du lịch: là những người nghỉ tại các làng du lịch. Có thể là vận động viên, huấn luyện viên, quan chức thể thao, .
    2.2.5. Căn cứ vào thời gian đi du lịch.
    - Khách du lịch dài ngày: là những người có chuyến du lịch dài ngày, thường là trên 7 ngày.
    - Khách du lịch ngắn ngày: là những khách du lịch có chuyến hành tŕnh ngắn, thường là dưới 7 ngày.
    - Khách du lịch cá nhân: là những người đi du lịch đơn lẻ. Họ có thể mua chương tŕnh của cỏc hóng lữ hành hoặc tự tổ chức. Nếu mua chương tŕnh th́ có thể tổ chức thành đoàn. Nếu không mua gọi khách du lịch ba lô.
    2.2.6. Căn cứ vào h́nh thức tổ chức chuyến đi.
    - Khách du lịch theo đoàn: là những người đi theo những đoàn có số lượng lớn. Họ có thể mua chương tŕnh của các tổ chức du lịch hoặc tự tổ chức chuyến đi.
    - Khách du lịch cá nhân: là những người đi du lịch đơn lẻ. Họ có thể mua chương tŕnh của cỏc hóng lữ hành hoặc tự tổ chức. Nếu mua chương tŕnh có thể tổ chức thành đoàn. Nếu không mua gọi khách du lịch ba lô.
    2.2.7. Căn cứ vào tiêu thức tâm lư học
    - Căn cứ vào giới tính:
    + Khách du lịch là nữ giới: phụ nữ là người quyết định tới 70% các quyết định du lịch của cá nhân và gia đ́nh, họ chú ư nhiều về h́nh thức, giá cả, chất lượng. Đối với một số loại hàng th́ khách hàng này dễ lôi kéo. Họ quan tâm đến trào lưu mốt. Do vậy, khách hàng là nữ giới đ̣i hỏi chất lượng cao hơn.
    + Khách du lịch là nam giới: họ cũng dễ bị lôi kéo nếu đỏnh trúng tâm lư. Giá cả đối với loại khách này không phải là mối quan tâm chủ yếu. Tuy nhiên, họ chú ư tới cách thức phục vụ, tốc độ phục vụ. Quyết định tiêu dùng của họ diễn ra nhanh chóng và những quyết định này được họ suy nghĩ chín chắn.
    - Căn cứ vào độ tuổi có thể chia thành nhiều loại:
    + Khách du lịch là tầng líp trung niên, người già.
    + Khách du lịch là tầng líp thanh niên.
    + Khách du lịch là trẻ em.
    - Căn cứ vào khả năng thanh toán và thăi quen tiêu dùng:
    + Khách du lịch có khả năng thanh toán cao, chi tiêu cao, đ̣i hỏi chất lượng phục vụ cao.
    + Khách du lịch có khả năng thanh toán thấp, chi tiêu thấp, không yêu cầu đ̣i hỏi nhiều về chất lượng tiện nghi.
    - Căn cứ vào đặc điểm khí chất:
    + Khách du lịch có tính khí nóng
    + Khách du lịch có tính khí hoạt
    + Khách du lịch có tính khí trầm
    + Khách du lịch có tính khí ưu tư
    Khách đến khách sạn rất đa dạng về quốc tịch tuổi tác và động cơ du lịch Do đó, bằng việc phân loại khách sẽ cho khách sạn có cái nh́n rơ hơn về nguồn khách đến khách sạn. Từ đó có những biện pháp điều chỉnh kinh doanh thích hợp. Tóm lại, việc phân loại khách du lịch giỳp cỏc nhà kinh doanh du lịch hiều rơ hơn về tính cách tiêu dùng, tâm lư từng loại khách, từ đó họ có những biện pháp phục vụ khách tốt nhất, thu hút khỏch hữu hiệu và làm tăng lợi nhuận công ty.
    2.3. Nguồn thụng tin dùng để nghiên cứu
    Những thông tin mà khách sạn thường sử dụng để nghiên cứu nguồn khách thường được thu thập qua sổ sách của khách sạn. Đặc biệt, nguồn chủ yếu là qua sổ sách ghi chép của bộ phận lễ tân và kế toán. Ngoài ra, để cú thờm thông tin phản hồi từ phớa khỏch. Khách sạn có thể dùng bảng điều tra anket, đánh giá mức độ thoả măn của khách và thu thập ư kiến của họ. Qua đó, người nghiên cứu tiến hành phân tích tính toán để đưa ra thực trạng và kiến nghị những giải pháp cho đơn vị ḿnh.
    Ngoài ra, khách sạn c̣n có thể lấy thông tin qua tổng cục du lịch. các hiệp hội du lịch, các tổ chức nghiên cứu du lịch .
    2.4. Đặc điểm khách du lịch một số nước.
    * Khách du lịch Anh.
    Khách du lịch Anh đến Việt Nam c̣n rất Ưt, có thể coi đây là một thị trường cần mở rộng. Tính cách đặc biệt của người Anh đó là sự lạnh lùng, trầm lặng, rất thực tế và thích ngắn gọn. Trong qua hệ không tỏ ra suồng să, rất dè dặt, giữ ư, luôn giữ thái độ nghiêm nghị khi tṛ chuyện. Người anh rất hay uống trà và thích nói chuyện về đề tài thời tiết.
    Thích du lịch là truyền thống lâu đời của người Anh. Một thời gian dài người ta coi từ người Anh (The English) với từ khách du lịch (Tourst) là một. Người Anh rất quan tâm các chương tŕnh du lịch ngắn ngày, các chương tŕnh du lịch đa dạng về điểm đến. Thậm chí đến các nước có khí hậu núng, cú băi tắm đẹp. Người Anh đến du lịch ở Việt Nam không chỉ đến nơi có cảnh quang thiên nhiên kỳ vĩ, mà cũn vỡ được thưởng thức các món ăn Việt Nam. Trung Quốc và Pháp.
    * Khách du lịch Pháp.
     
Đang tải...