Thạc Sĩ đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp của lớp từ ghép đẳng lập trong truyện kiều

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp của lớp từ ghép đẳng lập trong truyện kiều​
    Information

    MS: LVVH-VHVN008
    SỐ TRANG: 121
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM:



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    DẪN NHẬP


    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    2. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
    3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
    4. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
    5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG MỘT: ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

    1. Đặc điểm về thành tố cấu tạo
    1.1. Thành tố cấu tạo xét từ góc độ nguồn gốc
    1.2. Đặc điểm về xu hướng vị trí
    1.3. Đặc điểm về khả năng thay thế, chuyển đổi vị trí các thành tố trong từ ghép đẳng lập
    1.4. Đặc điểm của thành tố cấu tạo trong từ ghép
    2. Đặc điểm về quan hệ nghĩa giữa các thành tố trong từ ghép đẳng lập của truyện Kiều
    3. Phân loại từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều
    3.1. Từ ghép đẳng lập gốc danh từ
    3.2. Từ ghép đẳng lập gốc động từ
    3.3. Từ ghép đẳng lập gốc tính từ
    3.4. Các từ ghép có gốc từ loại khác
    4. Hiện tượng chuyển từ loại này sang loại khác trong lớp từ ghép và từ láy

    CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

    1. Cơ chế ngữ nghĩa của lớp từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều
    1.1. Từ ghép hợp nghĩa
    1.2. Là những trường hợp nghĩa không phải là tổng loại, không chuyên loại mà do sự phối hợp nghĩa của các thành tồ mà có
    1.3. Các cơ chế khác
    2. Những từ mang nghĩa phái sinh, hiện tượng chuyển nghĩa trong lớp từ ghép đẳng lập
    2.1. Trừu tượng hóa các hành động, tính chất, đặc điểm dẫn đến chuyển nghĩa từ
    2.2. Nghĩa của từ được chuyển đổi với hàm ý đánh giá theo cực âm
    3. Một vài nhận xét về việc nắm bắt nghĩa của từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều

    CHƯƠNG BA: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU

    1. Kết cấu đối xứng 4 âm tiết trong truyện Kiều
    2. Đặc diểm ngữ pháp của lớp từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều
    2.1. Từ ghép đẳng lập là danh từ
    2.2. Từ ghép đẳng lập là vị từ

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...