Luận Văn Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện xúc cảm - tình cảm của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trò chơi đóng vai th

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Giáo dục mầm non
    Trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc


    Trình độ: Đại học
    Số trang: 79


    Con người là tổng hòa của các quan hệ xã hội (C.Mác). Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một đặc trưng quan trọng của con người, trong đó ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất (V.I.Lênin). Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của trẻ, làm cho trẻ nhanh chóng tham gia được vào xã hội của con người; ngôn ngữ còn là công cụ của tư duy, của nhận thức, là công cụ phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Lứa tuổi mầm non là giai đoạn phát triển về mọi mặt với tốc độ nhanh, trong đó sự phát triển ngôn ngữ tăng với tốc độ “siêu tốc”.
    Với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự hình thành những phẩm chất và năng lực cần thiết để trẻ có thể trở thành người với đúng nghĩa của nó. Thông qua hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ), trẻ có khả năng nhận biết và thể hiện một cách chính xác, chân thực những xúc cảm như: vui mừng, yêu thương, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, buồn Trẻ thể hiện xúc cảm của mình thông qua vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ, tư thế, ánh mắt nhưng cũng thông qua ngôn ngữ. Trẻ 4 - 5 tuổi đã biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý nghĩa, xúc cảm - tình cảm (XC – TC) của mình với những người xung quanh.
     
Đang tải...