Thạc Sĩ Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ii
    LỜI CẢM ƠN
    Việc áp dụng lý thuyết ngôn ngữ học xã hội để tìm hiểu, đánh giá hành vi
    ngôn ngữ trong tác phẩm văn học - cụ thể là hành vi hỏi trong tác phẩm Tắt đèn
    của Ngô Tất Tố là một hướng nghiên cứu khá mới mẻ và thú vị. Đây là bước đi
    có tính chất thử nghiệm, vì thế gặp không ít khó khăn.
    Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
    GS.TS. Nguyễn Văn Khang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn
    thành luận văn này.
    Em xin Trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng,
    Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên cùng
    các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và
    thực hiện luận văn tốt nghiệp.
    Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng
    nghiệp, các bạn lớp ngôn ngữ K21 đã động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong
    suốt thời gian qua.
    Xin chân thành cảm ơn!
    Thái Nguyên, ngày 25 thánh 04 năm 2015
    Học viên


    Nguyễn Thị Huệ




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Lịch sử vấn đề 3
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
    4. Phương pháp nghiên cứu . 8
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 9
    6. Đóng góp của luận văn 9
    7. Cấu trúc của luận văn 9
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 10
    1.1. Một số vấn đề về giới trong ngôn ngữ 10
    1.1.1. Thuật ngữ giới và giới tính 10
    1.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới 10
    1.1.3. Những nghiên cứu về ngôn ngữ và giới 12
    1.2. Một số vấn đề về giao tiếp ngôn ngữ . 15
    1.2.1. Sự kiện giao tiếp về quan hệ giao tiếp . 15
    1.2.2. Lý thuyết hội thoại . 19
    1.2.3. Hành vi ngôn ngữ 22
    1.2.4. Hành vi hỏi 26
    1.3. Tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn . 29
    1.3.1. Tác giả Ngô Tất Tố 29
    1.3.2.Tác phẩm Tắt đèn . 31
    1.4. Tiểu kết chương 1 . 32
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI QUA HÀNH VI HỎI Ở
    GIAO TIẾP GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA
    NGÔ TẤT TỐ . 32
    2.1. Giới hạn nghiên cứu, khảo sát 32
    2.2. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp của các cặp
    vợ chồng 33
    2.2.1. Đặc điểm ngôn ngữ g iới qua hành vi hỏi trong giao tiếp giữa
    că ̣p vợ chồng nông dân: anh Dâ ̣u và chi ̣ Dâ ̣u 33
    2.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua g iao tiếp giữa cặp vợ chồng là địa
    chủ: ông Nghị và bà Nghị 38
    2.2.3. Đối chiếu đ ặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao
    tiếp giữa că ̣p vợ chồng nông dân và că ̣p vợ chồng đi ̣a chủ . 41
    2.3. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp giữa mẹ
    và con cái 43
    2.3.1. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp giữa chị
    Dậu và cái Tý . 43
    2.3.2. Đặc điểm ngôn ngữ giới tính qua hành vi hỏi trong giao tiếp
    giữa chị Dậu và thằng Dần 46
    2.2.3. Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp
    giữa các că ̣p me ̣ con: chị Dậu với cái Tý và chi ̣ Dâ ̣u với thằng Dần 50
    2.4. Tiểu kết chương 2 . 52
    Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NG Ữ GIỚI QUA HÀNH VI HỎI Ở
    GIAO TIẾP XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ
    TẤT TỐ 54
    3.1. Giới hạn nghiên cứu, khảo sát 54
    3.2. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua giao tiếp giữa những người cùng giới . 55
    3.2.1. Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao ti ếp giữa
    những người cùng giới, ngang quyền 55
    3.2.2. Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao ti ếp giữa
    những người cùng giới, không ngang quyền . 60
    3.2.3. Đối chiếu đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao
    tiếp của những người cùng giới ngang quyền và không ngang quyền 65
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.3. Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp giữa những
    người khác giới 69
    3.3.1. Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao ti ếp giữa
    những người khác giới, ngang quyền 69
    3.3.2. Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao ti ếp giữa
    những người khác giới, không ngang quyền . 73
    3.3.3. Đối chiếu đă ̣c điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi trong giao
    tiếp của những người khác giới ngang quyền và không ngang quyền 82
    3.4. Tiểu kết chương 3 . 85
    KẾT LUẬN . 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 91
    PHỤ LỤC












    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    1.1. Từ xa xưa trong xã hội đã phân chia loài người thành giới nam và
    giới nữ. Điều này cũng được phản ánh trong ngôn ngữ. Song không phải ngay
    từ đầu con người đã biết nghiên cứu về ảnh hưởng của giới đến ngôn ngữ. Có
    thể nói ngôn ngữ và giới là một trong những vấn đề mới mẻ, hấp dẫn và đang
    được phát triển của ngôn ngữ học xã hội cũng như ngôn ngữ học nhân chủng
    hiện nay. Giới hay giới tính là một nhân tố xã hội có tác động mạnh mẽ đến
    nhiều mặt của đời sống con người như nhận thức, thói quen, hành vi ứng
    xử .đặc biệt là việc sử dụng ngôn ngữ. Một trong những hệ quả của sự tương
    tác đó là việc tạo nên phong cách ngôn ngữ của mỗi giới. Trong quá trình giao
    tiếp, ở những lứa tuổi khác nhau, hoàn cảnh, vị trí khác nhau .thì mỗi giới có
    một phong cách riêng. Vì thế, luận văn này nghiên cứu đă ̣c điểm ngôn ngữ giới
    qua hành vi hỏi cũng là mong mu ốn góp phần vào nghiên cứu đặc điểm của
    loại phong cách ngôn ngữ này.
    1.2. Chọn các tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố làm tư liệu nghiên cứu là vì:
    - Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam,
    một trong những kiện tướng tiên phong của trào lưu văn học hiện thực phê phán.
    Chỉ với ba thập kỉ cầm bút, Ngô Tất Tố đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ và
    có giá trị trên nhiều lĩnh vực như báo chí, dịch thuật .mà đặc biệt là văn học.
    - Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà
    văn Ngô Tất Tố cũng là của nền văn học Việt Nam hiện đại. Đây là một tác
    phẩm văn học hiện thực phê phán với nội dung nói về cuộc sống khốn khổ của
    tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ xx dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.
    Kể từ khi ra đời cho đến nay, Tắt đèn không chỉ hấp dẫn nhiều thế hệ độc giả
    mà còn thu hút đuợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu phê bình.
    - Tiểu thuyết Tắt đèn cũng là một trong số không nhiều tác phẩm hiện
    thực phê phán 1930-1945 đã được đưa vào giảng dạy ở trường trung học cơ
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    sở, với đoạn trích “ tức nước vỡ bờ ”(ngữ văn lớp 8 tập 1). Đặc biệt, tác phẩm
    Tắt đèn cùng với cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Ngô Tất Tố đã được đưa
    vào giảng dạy một số trường đại học sư phạm, các trường khoa học xã hội và
    nhân văn của nước ta.
    - Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Tắt đèn, xét ở hai
    phương diện nôi dung và nghệ thuật, song chưa có công trình nào nghiên cứu
    về đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong giao tiếp của các nhân vật
    trong tác phẩm này.
    1.3. Giao tiếp là hoạt động không thể thiếu đối với con người và xã hội
    loại người. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ giúp con người trao đổi thông
    tin, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành
    động Giao tiếp đi vào mọi mặt của đời sống con người, từ việc thiết lập các
    mối quan hệ của con người đến việc lao động, sản xuất, đấu tranh, sáng tạo
    khoa học, nghệ thuật . Giao tiếp làm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Đối với
    tác phẩm văn học, giao tiếp là một trong những yếu tố giúp người đọc khám
    phá được tính cách của các nhân vật, góp phần vào việc tìm hiểu đánh giá nhân
    vật nói riêng và tác phẩm văn học nói chung.
    1.4. Hỏi là hành vi thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp nói
    chung. Đối với người Viê ̣t Nam, hành vi hỏi được sử dụng với nhiều hiệu lực
    ở lời khác nhau tạo nên hiệu quả giao tiếp phong phú . Hành vi hỏi không chỉ
    đáp ứng nhu cầu thông tin trong cuô ̣c sống mà làm cho mối quan hê ̣ giữa
    những người giao tiếp thêm hiểu biết lẫn nhau . Trong tác phẩm văn ho ̣c thì
    hỏi là một hành vi phổ biến , góp phần thể hiện tính cách , đă ̣c điểm, cuô ̣c sống
    của nhân vật cũng như góp phần vào sự thành công của tác phẩm nói chung và
    về ngôn ngữ nói riêng.
     
Đang tải...