Báo Cáo đặc điểm môi trường trầm tích của hệ tầng ngrayong và đặc tính tầng chứa cùa cát kết tại làng ngampe

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 4/2/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    FEATURES OF THE DEPOSITIONAL ENVIRONMENT OF NGRAYONG FORMATION AND ITS SANDSTONE RESERVOIR CHARACTERISTICS AT NGAMPEL VILLAGE, NORTHEAST JAVA BASIN, INDONESIA
    TÓM TẮT
    Hệ tầng Ngrayong được biết như là một tầng chứa chính của bồn trũng Java trong nhiều năm qua.
    Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu trong thời gian qua về môi trường trầm tích của hệ tầng này còn
    rất khác nhau. Trong bài báo này tác giả giới thiệu nội dung chính của Luận văn Thạc sĩ tại Indonesia
    (2003-2005). Đặc điểm môi trường trầm tích của hệ tầng Ngrayong và đặc tính tầng chứa của cát kết
    qua kết quả nghiên cứu bằng phương pháp phân tích trùng lỗ (foraminifera), phân tích kích thước hạt,
    phân tích thạch học và đo hệ số thấm cho đá đã cố kết. Kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích của hệ
    tầng Ngrayong được trầm tích trong môi trường biển nông bên trong tới biển nông giữa, đặc biệt là
    môi trường doi cát (đá cát kết) và môi trường hồ (đá sét chứa cát). Tuổi cả hệ tầng Ngrayong là
    Miocen giữa. Đá cát kết có độ hạt từ hạt mịn đến hạt vừa (2.03 - 3.14 φ), độ chọn lọc tốt (với độ lệch
    chuẩn tứ 0.36 đến 1.0phi), hạt hơi tròn đến tròn cạnh, cấu tạo quá trường thành. Theo đồ thị tam giác
    QFL, thành phần của cát kết và khoáng vật nặng cho thấy cát kết này có nguồn gốc từ lục địa (nội
    mảng). Độ lỗ rỗng dao động từ 31 % - 44 %. Hệ số thấm nằm trong khoảng 61 md đến 372 md. Với
    các giá trị này, độ lỗ rỗng và hệ số thấm đạt chuẩn để kết luận rằng cát kết của hệ tầng Ngrayong là
    một tầng chứa tốt.

    ABSTRACT
    The Ngrayong Formation has been studying for long time ago. However, depositional environment
    of Ngrayong Formation has determined differently from one author to others. The author would like to
    introduce the main contents of master thesis, done in Indonesia (2003-2005). Depositional
    environment was studied in terms of sedimentology of Ngrayong Formation and its sandstone
    reservoir characterization. The methods used in this paper include Foraminifera analysis, grain-sized
    analysis, petrographical analysis and consolidation permeameter. The result showed that the sediments
    in Ngrayong formation were deposited in inner shelf to middle shelf environment, especially sand bar
    environment of sandstone and lagoonal environment of sandy claystone. The age of Ngrayong
    formation is middle Miocene. The grain sizes of sandstone are from fine to medium grain (2.03 - 3.14
    phi), moderately well-sorted to well-sorted (with standard deviation range from 0.36 to 1.0 phi),
    subrounded to rounded, supermature sediments. The QFL ternary plot, the composition of sandstone
    and heavy minerals showed that Ngrayong sandstone came from continental blocks (craton
    continental). Porosities vary from 31 percents to 44 percents. Permeabilities range from 61 md to 372
    md. These porosities and permeabilities are so good that Ngrayong sandstones can be considered as
    reservoir rocks.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...