Thạc Sĩ Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng suy thượng thận mạn (nguyên phát và thứ phát)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 8/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    NĂM 2010

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Suy thượng thận là tình trạng rối loạn chức năng vỏ thượng thận làm giảm sản xuất glucocorticoid hoặc mineralcorticoid, androgen hoặc cả ba do nhiều nguyên nhân. Bệnh cảnh lâm sàng suy thượng thận mạn (nguyên phát hoặc thứ phát) thường âm thầm và không đặc hiệu vì vậy thường bị bỏ qua đặc biệt là với các thầy thuốc không chuyên khoa. Tỷ lệ mắc suy thượng thận mạn tại tuyến ở Mỹ là 50/1triệu dân, ở Anh 39/1 triệu dân, ở Đan Mạch là 60/1triệu dân. Tuy nhiên tỷ lệ mắc suy thượng thận thứ phát cũn nhiều hơn.Tỷ lệ mắc suy thượng thận thứ phát ở Anh là 150-280/1 triệu dân.Cùng với sự gia tăng bệnh AIDS và ung thư, tỷ lệ mắc bệnh suy thượng thận được dự đoán sẽ tăng lên [11,15].
    Tuyến thượng thận tiết những hormon có vai trò chống stress và tác dụng lên dịch ngoại bào và huyết áp động mạch. Suy tuyến thượng thận gây ra những rối loạn chuyển hóa cấp tính hoặc mãn tính làm giảm khả năng lao động và học tập có thể mất sức lao động hoàn toàn. Những người suy thượng thận mạn có thể tiến triển gây suy thượng thận cấp trên nền suy thượng thận mạn do những yếu tố mất bù làm không đáp ứng đủ nhu cầu hormon vỏ thượng thận. Khi nhu cầu về hormon của cơ thể vượt quá khả năng sản xuất của tuyến thượng thận có thể xuất hiện cơn suy thượng thận cấp có thể gây tử vong. Theo một nghiên cứu được thực hiện ở Nhật bản tỷ lệ suy thượng thận cấp ở những người STT nguyên phát là 9.5% , 10.4% ở những bệnh nhân STT thứ phát mắc bệnh trong vòng 15 năm [32]. Tử vong ở suy thượng thận thường do không thành công hoặc chậm trong thực hiện chẩn đoán hoặc thất bại trong việc cấp đủ glucocorticoid và mineralcorticoid thay thế. Đề phòng các cơn suy thượng thận cấp việc sàng lọc những yếu tố nguy cơ và có những theo dõi điều trị là rất cần thiết cho người bệnh.
    Hiện nay vẫn còn sự lạm dụng corticiod trong điều trị vì vậy vẫn còn tỷ lệ STT do thuốc [12]. Hơn nữa nhiều bệnh nhân STT thứ phát do suy tuyến yên bị bỏ qua. Ở Việt nam các xột nghiệm chẩn đoán STT không sẵn có tại nhiều bệnh viện dẫn đến việc chẩn đoán khó trong khi bệnh lại nặng có nguy cơ tử vong nên chẩn đoán phải dựa vào bệnh cảnh lâm sàng. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng suy thượng thận góp phần chẩn đoán sớm và điều trị hiệu quả suy thượng thận.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với những mục tiêu sau:
    1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng suy thượng thận mạn (nguyên phát và thứ phát).
    2. Tìm hiểu một số nguyên nhân suy thượng thận thường gặp.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    VIỆT NAM
    1. Phạm Thị Minh Đức (2005) "Sinh lý học" tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 32-96.
    2.Học viện Quân Y (1992), “Bệnh học nội khoa sau đại học”, Nhà xuất bản Y học, tr 337-358.
    3. Nguyễn Thu Nhạn (2002) ''Hội chứng sinh dục thượng thận bẩm sinh tăng sản tuyến thượng thận ở trẻ em'', Bách khoa thư bệnh học tập 3, Nhà xuất bản từ điển bách khoa,tr 203-206.
    4. Đào Đức Phong (2002) ''Nhận xét về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng Sheehan'', Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, tr15-18.
    5. Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh nội tiết”, Nhà xuất bản Y học, tr 385-393.
    6. Đỗ Trung Quân (2002) " Suy thượng thận mãn tính" ,Tài liệu đào tạo chuyên ngành nội tiết đái tháo đường, Bệnh viện Bạch mai, tr79-89.
    7. Đỗ Trung Quân (2005) “Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp”,Nhà xuất bản Y học năm 2005, tr 262-278.
    8. Mai Thế Trạch - Nguyễn Thy Khuê (2003) , Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học, tr 213 - 262.
    9. Trần Đức Thọ (2002) ''Suy vỏ thượng thận kinh diễn",Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học ,tr 232-237.
    10. Trần Đức Thọ (2000) "Triệu chứng học vùng dưới đồi tuyến yên", Nội khoa cơ sở, Nhà xuất bản Y học tr 92-150.
    11. Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hóa , Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 301-317.
    12. Hà Lương Yên (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng cushing do Glucocorticoid, Luận văn thạc sỹ y học, tr 70-71.

    Tiếng Anh
    13Akpa MR, Odia OJ ( 2006) “Addison's disease presenting as acute chest syndrome”, Niger J Med. pp.451-452.
    14. Arlt W,(2009) “ The approach to the adult with newly diagnosed adrenal insufficiency”, J Clin Edocrinol Metab 94: pp 1059-1067.
    15. Bruno Allolio (2003), “ Adrenal insufficiency”, Lancet 2003; 361: pp 1881-1893.
    16. Dorin RI, Qualls CR, Crapo LM, “ Diagnosis of adrenal insufficiency”. Ann Intern Med, 2003 Aug ; 139 (3) : pp 194-204.
    17. David S Cooper, Peter J Snyder (2008) “ Causes of hypopituitarism” Clin Endocrinol Metab 2008; 81:PP. 285-291.
    18. Dickstein G, Saiegh L, “ Low-dose adrenocorticotropin testing : indications and shortcomings”, Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 2008 Jun; 15 930: pp 244-249.
    19.EvangeliaCharmandari, Geoge P. Chrousos ( 2003)“ Adrenal insufficiency”, http://www.Endotext.com/Adrenal physiology and diseases, Restricved May 20,2003.
    20. Elaine Moore, “ Acquired and Autoimmune adrenal failure”, http://www.Suite 101.com/Health & Wellness/Genaral Medicine / Endocrine Disorders / Adrenal insufficiency, up dated May 1, 2006.
    21. Goswani.R., Kochupilai.n.,(2006) “Pituitary autoimmunity in patient with Sheehan’s syndrome” The jounal of clinical endocrinology and metabolism,87,pp 4137-4141.
    22. Gotyo N, Izumiyama H, Hirata Y, “Secondary adrenal insufficiency caused by adult development of pituitary stalk transection”, Internal Med, 2007; 46 (20): pp 1711-1715.
    23.Geoge C Bobustus MD “Craniopharyngioma”, http:// pubmed/ eMedicine Specialities / Neurology /Neuro-oncology, Retrieved Sep 4,2009.
    24. Gilberto Paz- Filho, Ma-li Wong, Julio Licinio, “ Circadian rhythms of the HPA axis and stress”, http://Endotext.org / Adrenal Biblio, updated Jun 30 2009.
    25.Hahner S, Loeffler M, Fassnacht M, Weimann D, Allolio B. Arlt W, “ Impaired subjective health status in 256 patients with adrenal insufficiency on standard therapy based on cross- sectional analysis”, J clin endocinol metab. 2007 oct ; 92 (10) : pp 3912-1922.
    26.Harald Jorn Schneider, Gianluca Aimaretti (2007) “Hypopituitarism” Lancet 2007, 369 :pp 1461-1470.
    27. Jorn Nerup (1974) “ Addison’s Disease- clinical studies. A report of 108 cases” Acta endocrinologica (1974) ,76, pp.127-141.
    28.Joseph.J.P (2004) “Hypopituitarism”, Endocrinology and metabolism, Lippincott Williams Wilkins, pp 177-191.
    29. Jones DA, Miras A, Tringham JR (2008) “Addison's disease: a diagnostic challenge” , Br J Hosp med , pp. 192- 195.
    30. Jeffry R Wasserman, “Craniopharyngioma”, http://www. eMedicine.com/ Specialties/ Radiology / Brain/ Spine, updated: Jun 11 2008
    31.Joly M, Lefebvre H, Kuhn JM (2008) “ Adrenal insufficiency” , Rev Prat. 2008 April 1;48: pp 724-730.
    32. Kazue Omori ,(2003) "Risk factors for Adrenal Crisis in Patients with Adrenal Insufficientcy", Endocrine Journal 50:745-752,Japan.
    33.Kristian Lovas, Eystein S Husebye, “Addison’s diesase”, Lancet 2005; 365: pp 2058-61.
    34. Kevin M. Klauer (2008) "Adrenal Insufficiency and Adrenal crisis", WebMD - Better information. Better health./Endocrine and metabolic , update :Aug 19, 2008.
    35.Kuhn JM, Goudouet-Getti B, " Primary and secondary adrenal insufficiency in adults", Rev Prat. 2008 May 15; 58(9): pp 949-956.
    36. Lopez Schmidt, H. Lahner, K .Mann (2003) “ Diagnosis of adrenal insufficiency : evaluation of the corticotropin- releasing hormone test and basal serum cortisol in comparison to the insulin tolerance test in patients with hypothalamic pituitary adrenal disease.”, The journal of clinical endocrinology and metabolism 88: pp 4193-4198.
    37.Maclaren N (2001), “Addison's disease”, Journal of Clinical Endocrinology & metabolism, 2001;86(7):2909–2922. pp 2909-2922.
    38.Munver R, Volfson IA, “ Adrenal insufficiency : diagnosis and management”, Curent Urology Report, 2006; 7: pp 80-85.
    39.Mansoor S, Islam N, Siddiqui I, Jabbar A, “Sixty – minute post-Synacthen serum cortisol level : a reliable and cost- effective screening test for excluding adrenal insufficiency compared to the conventional short synacthen test”, Singapore Med J, 2007 Jun; 48 (6) : pp 519-23.
    40. Magnotti M, Shimshi M, “Diagnosing adrenal insufficiency : which test is best- the 1 microgam or the 250 microgam cosyntropin stimulation test”, Endocr Pract. 2008 Mar; 14(2): pp 233-238.
    41.Miller JB, Donnino MW, rogan M, Goyal N, “ Relative adrenal insufficiency in post-cardiac arrest shock is under-recognized”, Resusciation, 2008 Feb; 76 (2) : pp 221-225.
    42.Prasanthai V, Sunthornyothin S, Phowthongkum P, Suankratay C, “Prevalence of adrenal insufficiency in critically ill patiens with AIDS”, J Med Assoc Thai, 2007 Sep; 90 (9) : pp 1768-74.
    43.Petersenn S, Deutschbein T “ Diagnosis of secondary adrenal insufficiecy in patients with hypothalamic- piyuitary disease : comparison between serum and salivary cortisol during the high-dose short synacthen test.”, Eur J Endocrinol, 2009 Jan; 160 (1) : pp 9-16.
    44. Rasmuson S, Olsson T, Hagg E (1996) " A low dose ACTH test to assess the funtion of the hypothalamic-pituitary-adrenal axis", Clin endocrinol 1996 Feb; 44 (2): pp 151-156.
    45. Richard I. Dorin, Clifford R. Qualls, Lawrece M. Crapo (2003) “Diagnosis of adrenal insufficiecy”, Ananals of internal medicine,2003;139: 194-204.(tl3)
    40.Remondo G, BovioS, Allasino B, Terzolo M, “Secondary Hypoadrenalism”,Pituitary. 2008; 11920: pp 147-154.
    46. Roberto Salvatori, “Adrenal Insufficiency”, JAMA. 2009; 294(19): pp 2481-2488.
    47. SenTi S, Muller (1992), “Addison's disease in the framework of poly-glandular autoimmune syndromes” Schweiz Med Wochenschr. PP. 147- 153.
    48. Sebastian SchulzStubner ,(2008), " 1-Microgram-cosyntropin test for the evalution of adrenal insufficiency in critically ill surgical patients" ,European Journal of Anaesthesiology 2008; 25: pp 336-348.
    49. Scharger.S (2001), “ Sheehan’s Syndrome : A rare complication of postpartum hemorrhage”, American Jounal of family medicin, 14 : pp 389-391.
    50.Thomas A Wilson, “Adrenal insufficiency”, WebMD - Better information. Better health. /Edocrinology, updated : Feb 18,2009. 51.Wilson and Foster (2000) "Text book of endocrinlogy" (Printed in the United States of American-2004), pp 489-591.
    52. Wolfgang Oelker,(2009) “Adrenal insufficiency”, The new England Journal of medicine, pp 1206-1212.
    53. Zhang ZL, Wang Y, Zhou W, Hao YJ.(2008), “Addison's disease secondary to connective tissue diseases”, Rheumatol Int. pp 1-12.
     
Đang tải...