Báo Cáo Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị lao phổi kết hợp đái tháo đường type 2 tại bệnh viện Phạ

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Lao phổi kết hợp ĐTĐ đã được biết đến từ lâu và rất hay gặp trong lâm sàng. Nguy cơ mắc lao ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 2 lần người không mắc ĐTĐ [1]. Bệnh lao kết hợp ĐTĐ chiếm tỉ lệ từ 8,2%-13,2% số bệnh nhân có bệnh lao phổi kết hợp với các bệnh khác [23]. ĐTĐ làm cho diễn tiến bệnh lao nhanh hơn, tổn thương lan rộng hơn và hay phá hủy thành hang [14], [15].
    Hóa trị liệu lao hiện nay theo TCYTTG bao gồm các loại thuốc kháng lao như RSHZE, là những loại thuốc gây độc cho gan và thận. Nguy cơ viêm gan, suy thận đặc biệt hay xảy ra trong tháng đầu điều trị tấn công. Tần suất viêm gan do thuốc lao RHZ thay đổi từ 0,6 đến 3%, đặc biệt tăng cao khi dùng phối hợp [37].
    Vấn đề đặt ra là trong giai đoạn tấn công liệu việc phối hợp điều trị lao và điều trị ĐTĐ type 2 bằng thuốc uống có làm tăng nguy cơ độc cho gan và thận hay không? Khả năng kiểm soát glucose huyết của thuốc viên có bị ảnh hưởng hay không và hiệu quả điều trị kiểm soát glucose huyết ra sao?
    Mong muốn hiểu rõ hơn một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao phổi ở bệnh nhân ĐTĐ, các rối loạn chức năng gan, thận và khả năng kiểm soát glucose huyết khi điều trị phối hợp lao – ĐTĐ type 2 bằng thuốc uống hạ glucose huyết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu :
    1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang phổi và một số xét nghiệm cận lâm sàng của lao phổi kết hợp ĐTĐ type 2 .
    2. Đánh giá tổn thương gan, thận trong điều trị phối hợp lao - ĐTĐ type 2. Đánh giá khả năng kiểm soát glucose huyết của thuốc hạ glucose huyết khi phối hợp với thuốc điều trị lao.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO:
    1. Ngô Ngọc Am, Trần văn Sáng (1998). Bệnh Lao Phổi Phối Hợp Với Đái Tháo Đường. Nhận xét 31 trường hợp điều trị tai Viện Lao – Bệnh Phổi 1985-8/1987. Nội San Lao – Bệnh Phổi, Tổng Hội Y Dược Học Việt Nam. Tập số 9: 19.
    2. CTCLQG (1999). Hướng dẫn thực hiện CTCLQG. NXBYH: 25-43.
    3. Trần Hữu Đàng và cs. (2000). Tần xuất đái tháo đường ở người lớn ở thành phố Huế. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Nội tiết và chuyển hóa. NXBYH: 365 – 370.
    4. Trần Hữu Dàng và cs. (2000). Có hay không có bệnh nhân ĐTĐ không phụ thuộc Insulin có thể trọng gầy. Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết và chuyển hóa. NXBYH: 371 – 375.
    5. Nguyễn Minh Hải (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn và một số xét nghiệm của lao phổi AFB(+) ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Luận văn thạc sĩ y học. Học viện Quân Y.
    6. Đỗ Đức Hiển (1999). Tổng quan về hình ảnh X quang trong lao phổi. Bài giảng Bệnh lao và bệnh phổi. NXBYH. Hà Nội 1999: 190-203.
    7. Hoàng Văn Huấn (2002). Đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn trong lao phổi thâm nhiễm ở người lớn. Luận án tiến sĩ Y học. HVQY: 80.
    8. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (1999). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. NXBYH, Hà Nội. 1999: 85-88.
    9. Nguyễn Trọng Khoa, Trần Văn Sáng (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở 54 bệnh nhân lao phổi – ĐTĐ vào điều trị tại Viện Lao và Bệnh Phổi từ 9/1991 đến 4/1996. Tạp chí nghiên cứu Y học. Đại học Y. Tập 2, số 2 Hà Nội 6/1997: 8 – 12 .
    10. Nguyễn Thy Khuê (1998). Bệnh ĐTĐ – Rối loạn chuyển hóa lipid. Nội tiết học đại cương. NXB Tp. HCM: 462-468; 482- 483; 568-570.
    11. Lưu Thị Liên và cs. (2000). Nghiên cứu kết quả điều trị bằng công thức 2SRHZ/6HE ở bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới tại quận Hai Bà Trưng Hà Nội từ năm 1996 – 1999. Luận văn thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.
    12. Phan Hải Nam (2004). Một số xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. Hà nội 2004. Chương 5: 58- 62.
    13. Thái Hồng Quang (2003). Bệnh đái tháo đường. Bệnh nội tiết. NXBYH. Hà Nội: 259-260; 273-276; 277-278; 327-328; 336-344.
    14. Phạm Khắc Quảng (1989). Bệnh lao phối hợp. Bài giảng bệnh lao. ĐHYK Hà Nội: 143 – 144.
    15. Trần Văn Sáng (1992). Lao phổi phối hợp. Bài giảng lao và bệnh phổi sau đại học. Viện lao và bệnh phổi. NXBYH. Hà Nội: 200 – 210.
    16. Bùi Xuân Tám (1998). Bệnh lao hiện nay. NXBYH. Hà Nội: 65-9.
    17. Phan xuân Trường và cs (2004). Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới tại bệnh viện Hải Phòng. Kỷ yếu các công trình NCKH BV Phạm ngọc Thạch 2005: 60- 65.
    18. Lê Minh Tuấn (2002). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa trị liệu ngắn ngày ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) phối hợp ĐTĐ. Luận văn tốt nghiệp BSCK 2. ĐHY Hà Nội.
    19. Phùng Quang Thành (2001). Sự biến đổi khoảng QT và mối liên quan với chức năng thất trái trên siêu âm tim ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Luận văn Thạc sĩ, HVQY.
    20. American Diabetes Association (2004). Standards Of Medical Care In Diabetes 2004. Diabetes Care 27 (suppl. 12)2004: 15–35.
    21. CDC (2003). Treatment of tuberculosis. Morbility and mortality weekly report 2003. Jun 20 2003: Vol 52/RR 11: 21-25; 27-28; 45-48; 217-228.
    22. Chan KA., Truman A., Guwitz JH.(2003). A cohort study of the incidence of seriuos acute liver injury in diabetic patients treated with hypoglycemic agents. Arch Intern Med. 2003 Mar 24; 163(6): 728-34.
    23. Cobanh B., Acican T., Ayas G. (1994). Evaluation of 1026 patient with pulmonary tuberculosis. Tubercle and lung disease. Vol 75 (1): 60.
    24. Ezung T., Devi NT, Singh NT, Singh TB (2002). Pulmonary tuberculosis and diabetes mellitus – a study. Journal Indian Med. Assoc. 2002 Jun; 100(6): 376, 378-9.
    25. Feleke Y, Abdulkakir-J., Aderaye G. (1999). Prevalence and clinical features of tuberculosis in Ethiopian diabetic patients. East. Afr. Med. J. 1999 Jul; 76[7]: 361-4.
    26. Foster D.W (1998). Diabetes mellitus. Harrison’s principle of internal medicine, 14[SUP]th[/SUP] edition: 2060-2062.
    27. Kaminskii GO., Karachunskii MA., Kossii I. (2000). Liver function at the stage of intensive tuberculosis treatment of patients with diabetes mellitus. Probl Tuberk. 2000; [6]: 39-41.
    28. Lee A.M. (2000). Risk factors for hepatotoxicity associated with rifampicin and pyrazynamide for the treatment of latent tuberculosis infection: experience from three public health tuberculosis clinics. Int. Journal Tubercul. Lung Dis 2000; 6(11): 995-1000.
    29. Ling Z. D., Hong X. (1999). Immunological change in 45 patients with pulmonary tuberculosis. 20[SUP]th[/SUP] Eastern region conference of the International Union Against Tuberculosis and Lung Disease, Hongkong, Jun: 140.
    30. Nakamoto A., Saito A.(1998). Diagnosis and management of tuberculosis in diabetics. Nippon Rinsho 1998 Dec: 56[12]: 3205-8.
    31. Oyer R (1999). Hematologic changes in tuberculosis and non tuberculous infections. Sander company, Philadelphia: 296-301.
    32. Perez G. C., Torres C.A., và cs. (2001). Progressive age- related changes in tuberculosis images and effects of diabetes. Am. J. Respir. Crit. Care. Med. Nov; 162[5]: 1738-40.
    33. Perez-Guzman C. và cs. (2003). Diabetes modifies the male; female ratio in pulmonary tuberculosis. Int. J. Tuberc. Lung Dis. 2003 Apr; 7[2]: 354-8.
    34. Shaikh MA., Singla R., Sharif NS.(2003). Does diabetes alter the radiological presentation of pulmonary tuberculosis. Saudi Med J. 2003 Mar: 24[3]: 278-81.
    35. Shaw K.M. và cs. (1996). Macrovascular disease in diabetes. Diabetic complications. John Wiley and son Ltd: 181-203 .
    36. Stephen C. (2004). Guidelines for Glycemic control. Clinical Cornestone. Prediabetes. Vol 6. No 2. 2004; 6[2]: 31-39.
    37. Teleman M.D., Chee C.B.E, Earnest A. (2002). Hepatotoxicity of tuberculosis chemotherapy under general programme conditions in Singapore. Int. J Tuberc. Lung Dis. 2002; 6(8): 699-705.
    38. Vucinic V, Ekim N., Cilli A., Guz G. (1995). Pulmonary tuberculosis in diabetes patients. Conference on global lung health and the 1995 annual meeting of the IUATLD / UICTMR. Paris. France: 28; 39.
    39 . WHO (2006). Appropriate body mass index for Asian populations and its implications for policy abd intervention stragies. Lancet. 2004 Mar 13; 363 (9412): 902.
    40. WHO (1997). Treatment of tuberculosis. Guidelines for the National Programs 1997:35-52.
    41. WHO (1997). New recommendations to lower the diabetes diagnosis point. Diabetes info. Diabetes. 1997 Sep: pp. 2, Sur4 .
    42. Yamagishi F., Sasaki Y., Yagi T. et al (2000). Frequency of complication of diabetes mellitus Insulin pulmonary tuberculosis. Kekkaku Journal. 2000 Jun. 75(6): 435-43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...