Luận Văn Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mục lục

    Trang

    Lời mở đầu

    Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa các nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh

    11 Khái quát quan hệ giữa các nước lớn thời kỳ chiến tranh lạnh

    12 Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

    Chương 2 : Hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập kỷ 90 đến nay

    21 Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn

    22 Quan hệ cụ thể giữa các nước lớn

    22.1 Quan hệ về chính trị

    22.2 Quan hệ về kinh tế

    Chương 3 : Triển vọng về hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn trong thời gian tới.

    Kết luận

    3


    3

    8


    15

    15

    17

    17

    33


    49

    57









    Lời mở đầu

    Dù ở bất kỳ giai đoạn nào, quan hệ quốc tế cũng bào hàm những rối ren và phức tạp. Để lý giải sự vận động của thế giới thì việc nghiên cứu và tìm hiểu nó là hết sức cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà tình hình thế giới có những biến chuyển lớn, sâu sắc và phức tạp. Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới đành bước vào một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các nước lớn luôn là mối quan tâm của thế giới, điều này cũng dễ hiểu bởi quan hệ giữa các nước lớn luôn có ảnh hưởng quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế. Thế giới đang hình thành những mối quan hệ quốc tế mới trong phạm vi toàn cầu, có nhiều nhân tố tích cực trong hoà bình, ổn định và hợp tác. Tuy nhiên, ở nhiều khu vực đã và đang xuất hiện những nhân tố bất trắc mới gây ra bất ổn định không lường trước được. Quan hệ giữa các nước lớn tốt lên hay xấu đi đều có ảnh hưởng rất sâu sắc đối với thế giới. Bởi vậy em đã chọn đề tài “Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay” để làm đề tài của mình.

    Trong khuôn khổ của bài khoá luận tốt nghiệp này, do thời gian nghiên cứu và tiếp cận vấn đề còn nhiều hạn chế cho nên em chỉ xin tập trung vào đặc điểm vừa hợp tác vừa kiềm chế giữa các nước lớn trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, những lĩnh vực được cho là nóng bỏng và được thế giới quan tâm nhất hiện nay.

    Đề tài gồm ba chương (không kể mục lục, lời mở đầu và kết luận)

    Chương 1

    Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa các nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh

    Chương 2

    Hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay

    Chương 3

    Triển vọng về hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn trong thời gian tới

    Do đề tài còn mới và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Quế đã tận tình hướng dẫn em làm đề tài này.




    Danh mục tài liệu tham khảo

    1 – Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ ( Số 3 – 2001)

    2 – tạp chí nghiên cứu Quốc tế (Số 5 tháng 1099/, số 3 tháng 699/ : Học viện Chính trị HCM).

    3 – Giáo trình chính trị học (Học viện Chính trị HCM).

    4 – Tin tham khảo 242/2002/ : Thông tấn xã Việt Nam.

    5 – Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh : Viện thông tin kinh tế xã hội.

    6 – Một số vấn đề về liên kết tập hợp lực lượng trên thế giới ngày nay: Hoàng Thuỵ Giang – Nguyễn Mạnh Hùng – NXBCT Quốc gia 2002.

    7 – Chính sách đối ngoại các nước sau chiến tranh lạnh : Ths. Nguyễn Xuân Phách.

    8 – Hợp tác và xung đột về chính trị giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh: Ts. Nguyễn Hoàng Giáp.

    9 – Nhìn nhận về lực lượng thế giới sau chiến tranh lạnh : Ts Thái Văn Long

    10 – Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh, phân tích và dự báo : Viện thông tin khoa học xã hội 2001.

    11 – Quan hệ quốc tế : NXB Quân đội nhân dân 2001.

    12 – Chiến lược và quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản thế kỷ 21: Trung tâm kinh tế Châu á Thái Bình Dương.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...