Tiến Sĩ Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản x

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ý Việt Nam (Apis mellifera ligustica Spinola)

    Mục lục
    Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtvi
    Danh mục các bảng viii
    Danh mục các hình xi
    Mở đầu 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    2 Mục đích của đề tài 2
    3 ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3
    4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài4
    5 Điểm mới của luận án 4
    Chương 1. Tổng quan tài liệu 5
    1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài5
    1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm hình thái5
    1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm sinh học6
    1.1.3 Cơ sở di truyền của lai tạo và ưu thế lai10
    1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước13
    1.2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển ong trên thế giới13
    1.2.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển ong ở Việt Nam25
    Chương 2. Vật liệu, thời gian, địa điểm, nội dung và Phương pháp
    nghiên cứu 34
    2.1 Vật liệu nghiên cứu 34
    2.2 Thời gian nghiên cứu 35
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    iv
    2.3 Địa điểm nghiên cứu 37
    2.4 Nội dung nghiên cứu 37
    2.5 Phương pháp nghiên cứu 37
    2.5.1 Phương pháp thu thập mẫu ong thợ37
    2.5.2 Phương pháp xác định các đặc điểm hình thái của ongthợ38
    2.5.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh học39
    2.5.4 Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho ong chúa41
    2.5.5 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng mật ong41
    2.5.6 Phương pháp xử lý thống kê43
    Chương 3. Kết quả và thảo luận 44
    3.1 Đặc điểm hình thái, sinh học của các giống ongApis mellifera
    mới nhập nội 44
    3.1.1 Đặc điểm hình thái của các giống ong Apis melliferamới
    nhập nội 44
    3.1.2 Đặc điểm sinh học của các giống ong Apis melliferamới nhập
    nội vào Việt Nam 57
    3.2 Đánh giá tính năng sản xuất của giống ong ýViệt Nam
    (A. m. ligustica) sau khi được phục tráng75
    3.2.1 Số lượng nhộng của giống ong ýViệt Nam sau khi phục tráng76
    3.2.2 Thế đàn ong của giống ong ýViệt Nam sau khi phục tráng78
    3.2.3 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ýViệt Nam sau khi được phục tráng80
    3.2.4 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ýViệt Nam sau khi được
    phục tráng 82
    3.2.5 Năng suất mật của đàn ongýViệt Nam sau khi được phục tráng84
    3.3 Đánh giá các tổ hợp lai khác phân loài giữa giống ong (Apis
    mellifera) mới nhập nội với ong ýViệt Nam (A. m. ligustica)86
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    v
    3.3.1 Đặc điểm sinh học của các tổ hợp lai giữa giống ong(Apis
    mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)86
    3.3.2 Đánh giá hiệu quả của tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất
    mật cao được nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam96
    3.4 Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong chấtlượng cao
    bằng đàn ong lai có triển vọng tại Mộc Châu - Sơn La104
    3.4.1 Kết quả điều tra sản xuất và chất lượng mật ong củacác trại
    ong tại Mộc Châu-Sơn La105
    3.4.2 Một số kết quả của trại ong mô hình sản xuất mật ong chất
    lượng cao 107
    Kết luận và kiến nghị 114
    1 Kết luận 114
    2 Kiến nghị 115
    Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án116
    Tài liệu tham khảo 117
    Phụ lục 128
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    vi
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    A. c Apis cerana
    ADN Axit Deoxyribonucleic
    Agr. Pub Agricultural publish
    A. m Apis mellifera
    ARN Axit Ribonucleic
    CD Chiều dài
    CNG Chiều ngang
    CR Chiều rộng
    CS Cộng sự
    C% Tỷ lệ cận huyết của đàn ong
    E Giá trị sai lệch môi trường
    FAO Food and Agriculture Organization
    G Giá trị kiểu gen
    IBRA International Bee Research Association
    K% Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong
    LSD Least Signification Difference
    NST Nhiễm sắc thể
    R Hệ số tương quan
    P Giá trị kiểu hình
    TTNC Trung tâm nghiên cứu
    UK United of Kingdom
    USA United States of America
    USSR Union of Soviet Socialist Republics
    V% Tỷ lệ dọn vệ sinh của đàn ong
    X Giá trị trung bình
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    vii
    Ký hiệu các giống ong thuần và tổ hợp lai
    A Giống ong A. m. carnicanhập từ áo (2002)
    Đ Giống ong A. m. carnicanhập từ Đức (2001)
    N Giống ong A. m. ligusticanhập từ Niu Zi-lân (2001)
    V Giống ong A. m. ligusticaýViệt Nam nhập từ Hồng Kông năm 1960
    Y Giống ong A. m. ligusticanhập từ ý(2002)
    A.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong áo và bố là ong ýViệt Nam
    Đ.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Đức và bố là ong ýViệt Nam
    N.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong Niu Zi-lân và bốlà ongýViệt Nam
    V.A Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ýViệt Nam và bố là ong nhập từ áo
    V.Đ Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ýViệt Nam và bố là ong nhập từ Đức
    V.N Ong lai 2 nguồn có mẹ là ongýViệt Nam và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân
    V.Y Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong ýViệt Nam và bố là ong nhập từý
    Y.V Ong lai 2 nguồn có mẹ là ong nhập từývà bố là ong ýViệt Nam
    ĐV.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn Đ.V và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân
    NV.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn N.V và bố là ong nhập từ Đức
    VĐ.N Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.Đ và bố là ong nhập từ Niu Zi-lân
    VN.Đ Ong lai 3 nguồn có mẹ là ong lai 2 nguồn V.N và bố là ong nhập từ Đức
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    viii
    Danh mục các bảng
    STT Tên bảng Trang
    1.1 Tình hình phát triển của ngành ong Việt Nam từ năm 2000 đến 200827
    3.1 Đặc điểm hình thái của các giống ongApis mellifera mới nhập
    nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2003)45
    3.2 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong
    Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam46
    3.3 Đặc điểm hình thái đời con thế hệ thứ nhất của các giống ong
    Apis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam (tháng 10 năm 2004)48
    3.4 Xếp thứ tự một số chỉ tiêu hình thái đời con thế hệthứ nhất của
    các giống ongApis mellifera mới nhập nội vào Việt Nam 49
    3.5 Kích thước vòi hút, cánh trước và số móc cánh của các giống ong
    Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 50
    3.6 Kích thước đốt bàn và tấm lưng 3 của các giống ong
    Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 52
    3.7 Kích thước tấm bụng 3 và gương sáp của các giống ong
    Apis mellifera mới nhập nội so với đối chứng 54
    3.8 Đặc điểm sinh học của các giống ong nhập nội thế hệ khởi đầu so
    với ong (A. m. ligustica) ýViệt Nam 59
    3.9 Số lượng nhộng bình quân đời con thế hệ (2-4) của giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội63
    3.10 Thế đàn ong của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội 65
    3.11 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội67
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp ix
    3.12 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis
    mellifera) mới nhập nội 69
    3.13 Năng suất mật của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội71
    3.14 Số lượng nhộng bình quân của giống ong ýViệt Nam sau khi
    phục tráng 76
    3.15 Thế đàn ong của giống ong ýViệt Nam sau khi phục tráng78
    3.16 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ýViệt Nam khi được phục tráng80
    3.17 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ýViệt Nam sau phục tráng82
    3.18 Năng suất mật của các đàn ong ýViệt Nam sau phục tráng84
    3.19 Số lượng nhộng của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 87
    3.20 Số cầu quân của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera) mới
    nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 89
    3.21 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai giữa giống ong (Apis
    mellifera) mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 91
    3.22 Năng suất mật của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 93
    3.23 Số lượng nhộng của đàn ong lai được nuôi ở một số tỉnh của Việt
    Nam (từ tháng 2/2003-1/2006)97
    3.24 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt
    Nam (từ tháng 2/2003-1/2006)99
    3.25 Năng suất mật của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam
    (từ tháng 2/2003-1/2006) 101
    3.26 So sánh tính năng sản xuất trung bình của các tổ hợp lai nuôi ở
    một số tỉnh của Việt Nam 103
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp x
    3.27 Một số chỉ tiêu của các trại nuôi ong tư nhân và trại mô hình105
    3.28 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng mật ong của 6 trại
    ong điều tra 106
    3.29 Số lượng nhộng của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi 108
    3.30 Sự biến động thế đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi109
    3.31 Năng suất mật và chất lượng mật của đàn ong lai ở các kiểu thùng
    nuôi trong vụ mật hoa đơn buốt110
    3.32 Hiệu quả kinh tế của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi112
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    xi
    Danh mục các hình
    STT Tên hình Trang
    2.1 Địa điểm nghiên cứu của đề tài36
    2.2 Lấy tinh trùng ong đực (15 ngày tuổi)42
    2.3 Thụ tinh nhân tạo cho ong chúa (6 ngày tuổi)42
    3.1 Số lượng nhộng bình quân đời con thế hệ (2-4) của giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội64
    3.2 Thế đàn ong của đời con thế hệ (2-4) của giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội 66
    3.3 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong đời con thế hệ (2-4) các giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội68
    3.4 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống
    ong (Apis mellifera) mới nhập nội70
    3.5 Năng suất mật của đàn ong đời con thế hệ (2-4) của giống ong
    (Apis mellifera) mới nhập nội72
    3.6 Số lượng nhộng của giống ong ýViệt Nam sau khi phục tráng77
    3.7 Thế đàn ong của giống ong ýViệt Nam sau khi phục tráng79
    3.8 Tỷ lệ cận huyết của đàn ong ýViệt Nam sau khi phục tráng81
    3.9 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong ýViệt Nam sau phục tráng83
    3.10 Năng suất mật của đàn ong ýViệt Nam sau khi phục tráng85
    3.11 Số lượng nhộng của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)88
    3.12 Thế đàn ong của các tổ hợp lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)90
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp
    xii
    3.13 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica) 92
    3.14 Năng suất mật của đàn ong lai giữa giống ong (Apis mellifera)
    mới nhập nội với ong ý Việt Nam (A. m. ligustica)94
    3.15 Số lượng nhộng của ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam98
    3.16 Tỷ lệ nhiễm ký sinh của đàn ong lai nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam100
    3.17 Năng suất mật của đàn ong lai ở một số tỉnh của Việt Nam102
    3.18 Số lượng nhộng của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi108
    3.19 Sự biến động thế đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi109
    3.20 Năng suất mật của đàn ong lai ở các kiểu thùng nuôi111
    3.21 Hiệu quả kinh tế của 1 cầu ong lai ở các kiểu thùngnuôi112
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 1
    Mở đầu
    1 Tính cấp thiết của đề tài
    Nghề nuôi ong là một ngành kinh tế đặc biệt, nó không cần đầu tư lớn
    nhưng tạo ra nhiều sản phẩm quý như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, sáp
    ong ., có giá trị dinh dưỡng cao, nguồn dược liệuquý và là mặt hàng xuất
    khẩu có giá trị. Đặc biệt con ong còn tham gia vào quá trình thụ phấn cho cây
    trồng, góp phần làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và bảo vệ sự đa dạng
    của tự nhiên.
    Trong chăn nuôi nói chung và nuôi ong nói riêng, con giống giữ một vai
    trò rất quan trọng. Chất lượng giống ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất sản
    phẩm chăn nuôi. Giống ong tốt sẽ phát huy tác dụng của các yếu tố sản xuất
    khác, trước hết là nguồn hoa và lao động. Từ đó có thể nói giống ong là yếu tố
    quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi ong.
    Ngoài giống, môi trường sống của ong ở các vùng sinh thái cũng giữ
    một vai trò quyết định trong việc thể hiện chất lượng con giống, vùng sinh thái
    ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sản phẩm của các giống ong. Vùng sinh
    thái phù hợp sẽ phát huy tác dụng tốt của các yếu tố sản xuất khác như giống
    ong và lao động, nên môi trường của các vùng sinh thái có ảnh hưởng đến
    hiệu quả kinh tế đến từng giống ong khác nhau.
    Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có quần x4 thực
    vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thực vật, cây trồng cung cấp
    nguồn mật, phấn hoa dồi dào cho đàn ong như: cao su, cà phê, vải, nh4n, bạch
    đàn, táo, keo, vừng, sú, vẹt, đay, điều, cỏ lào, chanh, cam, hoa đơn buốt, chân
    chim, bạc hà .
    Hai giống ong được nuôi chủ yếu của ngành ong Việt Nam là giống ong
    nội (Apis cerana Fabricius 1793) đ4 được thuần hoá thành vật nuôi từlâu và
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 2
    giống ong ngoại (Apis mellifera Linnaeus 1758) mới được du nhập vào Việt
    Nam đầu những năm 1960 từ Hồng Kông. Do có năng suất cao, tính công
    nghiệp lớn nên nó được phát triển nhanh chóng lên đến vài chục nghìn đàn và
    được gọi là giống ong ýViệt Nam (Apis mellifera ligusticaSpinola). Giống
    ong này có vai trò quan trọng trong nghề nuôi ong ởViệt Nam vì nó đóng góp
    tới 80-85% sản lượng mật và 100% lượng mật xuất khẩu. Tuy nhiên do nhập
    số lượng ban đầu nhỏ khoảng 200 đàn lại không được bổ sung nguồn gen mới
    nên chúng có biểu hiện cận huyết cao 10-12%, sức đẻtrứng thấp 846
    trứng/ngày đêm, năng suất mật không cao 25-30 kg/đàn/năm (Phạm Xuân
    Dũng, 1994) [12], vì thế chưa khai thác tốt được tiềm năng của điều kiện tự
    nhiên và nguồn hoa của Việt Nam, hiệu quả kinh tế còn chưa cao.
    Để nâng cao chất lượng giống ong ýViệt Nam (A. m. ligustica) ngoài
    việc chọn lọc tốt giống ong ýtrong nước thì cần thiết phải sử dụng một số
    giống ong mới nhập nội có chất lượng cao, có khả năng thích nghi tốt để nuôi
    thuần, bổ sung nguồn gen cho giống ong trong nước và lai tạo, tìm ra một số
    tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao, sứcđẻ trứng khá, có khả năng
    kháng bệnh tốt, thích nghi được với điều kiện môi trường và nguồn hoa của
    Việt Nam. Vì vậy, tôi thực hiện đề tài luận án là: “Đặc điểm hình thái, sinh
    học của các giống ong nhập nội (Apis mellifera Linnaeus) và tính năng sản
    xuất của các tổ hợp lai giữa chúng với ong ýViệt Nam (Apis mellifera
    ligustica Spinola)”.
    2 Mục đích của đề tài
    - Xác định được các đặc điểm hình thái, sinh học của giống ong (Apis
    mellifera) nhập nội vào Việt Nam năm 2001-2002, để đánh giá khả năng thích
    nghi của chúng và chất lượng của mỗi giống ong.
    - Chọn lọc được những giống ong tốt có chất lượng từ các giống ong
    mới nhập nội, để bổ sung nguồn gen quý nhằm phục tráng giống ong ýViệt
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 3
    Nam đ4 thích nghi trước đó.
    - Lai tạo và tìm ra các tổ hợp lai có năng suất mật cao, có số lượng
    nhộng khá và khả năng chống chịu bệnh tốt có ý nghĩa trong sản xuất mật ong
    ở một số tỉnh của nước ta.
    - Xây dựng và thực hiện mô hình nuôi ong có chất lượng và hiệu quả
    kinh tế cao bằng tổ hợp lai có triển vọng với năng suất cao và thế đàn lớn.
    3 ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    3.1 ýnghĩa khoa học
    - Sử dụng được nguồn gen ong Apis melliferanhập nội năm 2001-2002
    có năng suất và chất lượng cao, phục tráng giống ong ýViệt Nam (A. m.
    ligustica) và tìm ra các tổ hợp lai phù hợp với điều kiện sinhthái ở một số
    tỉnh của nước ta
    - ứng dụng thụ tinh nhân tạo cho ong chúa Apis melliferatrong công
    tác lai tạo và sản xuất giống ong của Việt Nam
    3.2 ýnghĩa thực tiễn
    - Xác định và thực hiện quy trình kỹ thuật nuôi giốngong Apis
    melliferanhập nội vào Việt Nam năm 2001-2002, có được nhữngnguồn gen
    quý cung cấp cho công tác lưu giữ, tạo dòng thuần và phục tráng giống ong ý
    trong nước đ4 thích nghi trước đó.
    - Tìm ra được các tổ hợp lai thích hợp được với điều kiện môi trường,
    nguồn hoa của một số tỉnh ở Việt Nam, cho hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng
    được nhu cầu con giống cho sản xuất, khai thác tốt hơn tiềm năng cây nguồn
    mật của nước ta làm tăng số lượng và chất lượng mậtong cho xuất khẩu, góp
    phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu mật ong trong nhóm hàng đầu
    thế giới.
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 4
    4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
    - Các giống ong Apis melliferanhập nội năm 2001-2002 của thế hệ
    khởi đầu và một số thế hệ đời con của chúng.
    - Giống ong ýViệt Nam (A. m. Ligustica) đ4 được phục tráng bằng
    các giống ong mới nhập nội có cùng phân loài.
    - Các tổ hợp lai 2 nguồn và 3 nguồn gen giữa các giống ongApis
    melliferamới nhập nội với ong ýViệt Nam.
    4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    - Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của các giốngong Apis
    mellifera mới nhập nội để thuần hóa thành nguồn gen quý giúp cho sản xuất
    ong mật ở Việt Nam.
    - Lai tạo và tìm kiếm các tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật
    cao, phẩm chất tốt, chống chịu bệnh và phù hợp các vùng sinh thái trong chăn
    nuôi ong mật ở Việt Nam.
    - Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong năngsuất cao,
    phẩm chất tốt bằng tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất mật cao.
    5 Điểm mới của luận án
    - Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học của giống
    ong Apis mellifera Linnaeus mới nhập nội và các tổ hợp lai có triển vọng.
    - Xác định được khả năng thích nghi của giống ong mật Apis mellifera
    Linnaeus ở các vùng nghiên cứu, làm cơ sở cho việc sử dụng nguồn gen giống
    ong mới này phục tráng giống ong ý trong nước, tìm ra được một số tổ hợp lai
    V.N, V.Đ, VN.Đ, có ưu thế lai cao và có giá trị trong sản xuất đại trà, góp
    phần định hướng cho công tác lưu giữ và tạo dòng thuần.
    - Xây dựng và thực hiện mô hình sản xuất mật ong cho năng suất cao,
    chất lượng đạt hiệu quả kinh tế và môi trường bằng tổ hợp lai có triển vọng.
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 5
    Chương1. Tổng quan tài liệu
    1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu của đề tài
    1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm hình thái
    Các nhà khoa học ước tính có khoảng 20.000 loài ongthông qua các
    mẫu đang được lưu giữ trong các Viện Bảo tàng trên khắp thế giới (Roubik,
    1989) [80]. Nhiều nhà khoa học đ4 phân chia ong mậtthành hai nhóm ong
    mật không ngòi đốt (stingless bees) và ong mật có ngòi đốt (honey bees)
    (Michener, 1974) [59]. Sự đa dạng về thành phần loài của ong mật không ngòi
    đốt rất lớn có tới 400 loài (Sakagami và Khoo, 1987) [81] còn ong mật có ngòi
    đốt chỉ có 9 loài (Oldroyd và Wongsiri, 2004) [67].
    Ong thợ giữ một vai trò quan trọng trong đàn ong, nó tiến hành mọi
    hoạt động x4 hội của đàn, tạo ra các sản phẩm để duy trì, phát triển đàn và
    chiếm tỷ lệ lớn trong đàn ong nên là đối tượng chính trong việc phân tích và
    nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh học của cácgiống ong.
    Ong thợ của các giống ong khác nhau có các đặc điểmkhác nhau về
    màu sắc, về kích thước các bộ phận cơ thể và khác nhau cả về tập tính sinh
    học của chúng. Theo Alpatob (1929) [27], (1948) [26], Ruttner (1986) [79],
    (1988) [78] và các nhà khoa học khác, có thể dùng sự khác nhau về kích thước
    cơ thể làm cơ sở cho sự phân loại.
    Mattur và cộng sự (1983) [58] đ4 nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái
    như chiều dài vòi, kích thước gương sáp của ong A. m. ligusticađược nhập vào
    ấn Độ có kích thước lớn hơn so với các chỉ tiêu tương ứng của ong Apis
    ceranavùng Hymachal Pradesh và các chỉ tiêu đó không có sự thay đối đáng
    kể về hình thái học.
    Lee và Choi (1986) [50] đ4 tiến hành nghiên cứu sinh trắc học ong A. m.
    ligusticavà ong Apis ceranatừ các địa phương khác nhau ở Triều Tiên, cho
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 6
    thấy ong A. m. ligustica, có các kích thước về chiều dài vòi, chiều dài và chiều
    rộng cánh, tấm lưng lớn hơn ong Apis cerananhưng có chỉ số Cubital nhỏ hơn.
    Marlettor và cộng sự (1984) [57] đ4 nghiên cứu 39 chỉ tiêu hình thái
    của nhiều mẫu ong thợ ở thung lũng Tanaro và Maria của vùng Piedmont
    thuộc nước ý. Kết quả cho thấy ong ở trên cao của thung lũng Tanaro là ong
    A. m. mellifera, còn ở dưới thấp của thung lũng Maria là ong A. m. ligustica.
    Sort (1982) [84] đ4 nghiên cứu màu sắc phần bụng ong thợ lai của loài
    ong Apis mellifera ở Brazil thu được từ 4 vùng khác nhau, so sánh với ong thợ
    của 3 dòng thuần của các giống ong A. m. ligusticacủa ý, ong A. m. mellifera
    của Đức và ongApis melliferachâu Phi. Kết quả cho thấy ong ở Brazil là ong
    lai giữa ongApis melliferachâu âu với ongApis melliferachâu Phi.
    Nghiên cứu kích thước các chỉ tiêu hình thái của ong A. m. caucasicaở
    vùng Capcazơ thuộc Liên Xô cũ, cho thấy chúng biến đổi theo mùa và thế đàn
    ong. Đàn ong càng yếu thì sự biến đổi theo mùa cànglớn, ngược lại đàn ong
    khoẻ thì sự biến đổi theo mùa yếu. Tuy nhiên chỉ sốcubital là một chỉ tiêu
    hình thái thì hầu như không biến đổi theo mùa và cũng không phụ thuộc vào
    thế đàn ong (ДoнґMинь Хaй, 1987) [103].
    1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu các đặc điểm sinh học
    Trong đàn ong, ong chúa là con cái duy nhất có cơ quan sinh sản phát
    triển hoàn chỉnh, ong chúa đẻ trứng để duy trì và phát triển đàn ong. Sức đẻ
    trứng của ong chúa là chỉ tiêu sinh học rất quan trọng để đánh giá khả năng
    phát triển của đàn ong cũng như chất lượng giống ong.
    Trong điều kiện tự nhiên, ong chúa 5-7 ngày tuổi bay đi giao phối với
    ong đực và bắt đầu đẻ trứng từ sau khi giao phối 3 đến 12 ngày. Cũng có
    những con ong chúa bắt đầu đẻ trứng ngay sau khi bay đi giao phối một ngày,
    nhưng số ong chúa như vậy rất ít (Oertel, 1940) [66]. Thời gian đầu, các con
    ong chúa còn đẻ ít trứng, nhưng càng về sau thì số lượng trứng đẻ càng tăng


    Tài liệu tham khảo
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền học số lượng và chọn giống vật nuôi, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6-54.
    2. Н. Л. Бюpeнин(1985), Sổ tay nuôi ong,Nguyễn Thị Phẩm Hạnh dịch, Nxb
    Mir, Mát-xcơ-va, tr. 33, 231-232.
    3. Tạ Thành Cấu (1986), Kỹ thuật nuôi ong mật, Nxb thành phố Hồ Chí Minh,
    tr. 6-9.
    4. Phùng Hữu Chính, Nguyễn Ngọc Vững, Hồ Kim Anh, Đồng Minh Hải và
    Nguyễn Phùng Dương (2005), “Nghiên cứu chọn tạo cáctổ hợp lai
    giống ong ngoại Apis melliferachất lượng cao”, Tuyển tập báo cáo
    khoa học,(2005), Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội, tr. 115-118.
    5. Phùng Hữu Chính và Đinh Quyết Tâm (2004), “Chấtlượng mật ong Việt
    Nam và xuất khẩu”. Hội nghị lần thứ nhất về thương mại mật ong quốc
    tế ở các nước đang phát triển, Hà Nội, tr. 110-115.
    6. Phùng Hữu Chính và Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis
    cerana ở Việt Nam,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Phùng Hữu Chính (1996), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để nâng
    cao năng suất và phẩm chất giống ong nội Apis cerana ở miền Bắc Việt
    Nam,Luận án phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông
    nghiệp I Hà Nội, tr. 36-42, 54-57.
    8. Phùng Hữu Chính và Phạm Văn Lập (1994), “Chương trình chọn lọc quần
    thể khép kín ong nội địa Apis ceranaở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo
    Hội nghị ngành Ong lần thứ nhất,Hà Nội, tr. 31-35.
    9. Phùng Hữu Chính (1994), “Khai thác và nuôi hai loài ong bản xứ Apis
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 118
    dorsatavà Apis ceranaở nước ta”,Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành
    Ong lần thứ nhất,Hà Nội, tr. 26-33.
    10. E. Crane (1990), Con ong và nghề nuôi ong, Trần Công Tá dịch, Oxford
    Heinemann News (UK). Giấy phép xuất bản tiếng việt số 283/CXB
    1998, Hà Nội, tr. 11-29, 49-82, 111-121.
    11. Phạm Xuân Dũng (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học
    của phân loài ong ý(A. m. ligustica. Spinola), nhập nội vào Việt Nam,
    góp phần chọn lọc và nhân giống chúng,Luận án phó Tiến sĩ khoa học
    Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    12. Phạm Xuân Dũng (1994), “Một số đặc điểm sinh học của ong ý ở miền
    Bắc Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành Ong lần thứ nhất,
    Hà Nội, tr. 98-109.
    13. Phạm Xuân Dũng, Trần Xuân Ngân (1991), “Một số đặc điểm của giống
    ong ý nuôi ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị côn trùng học
    quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, tr. 31 – 35.
    14. Trần Đức Hà, Vũ Văn Luyện và Vincent Mulder (1991). “Báo cáo kết quả
    thực nghiệm lên kế lấy mật đối với ong Apis mellifera”, Tạp chí khoa
    học ngành Ong số1/1991. Trang 13-17
    15. Trần Đức Hà và Đồng Minh Hải (1991), “Ong xám miền núi Capcazơvà
    quá trình nuôi thích nghi nó ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ngành
    Ong,(3), tr. 5-7.
    16. Trần Đức Hà và Nguyễn Văn Niệm (1990), “Nuôi dưỡng thích nghi ong
    Apis melliferanhập nội ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ngành Ong,
    (2), 1990, tr. 15-19.
    17. Nguyễn Văn Niệm (2002), Đánh giá tiềm năng các loài ong mật và đề
    suất cơ sở khoa học góp phần chọn tạo giống ong mậtở Việt Nam,
    Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà nội, tr. 9-24.
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 119
    18. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh văn Chỉnh và Ngô Đoan Trình
    (1995), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr. 132-152.
    19. Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm và Lê Triệu Thảo (1985), “Một số dẫn
    liệu về hình thái học của ong mật ở các tỉnh phía Bắc”. Tạp chí Khoa
    học Nông nghiệp, (9), tr. 418 – 421.
    20. Phạm Hồng Thái (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử
    (ADN ty thể) của quần thể ong nội Apis cerana Fabricius phân bố ở
    Việt Nam và đề xuất hướng sử dụng nguồn gen trên vào công tác chọn
    tạo giống ong mật của nước ta,Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Nông
    nghiệp Hà nội.
    21. Phạm Hồng Thái, Hà Quang Hùng và Trần Văn Toàn(2005), “Sự đa dạng
    hình thái của ong nội Apis ceranaFab. ở một số vùng phía Bắc Việt
    Nam”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5 /2005, tr. 31-44.
    22. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn
    nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1-21, 105-171.
    23. Trần văn Toàn và Phùng Hữu Chính (2009), “Nghiên cứu khả năng xâm
    nhiễm của ve Varroa destructorAnderson & Trueman và Tropilaelaps
    mercedesaeký sinh trên ong mật Apis mellifera ligusticaSpinola Niu
    Zi-lân và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật ngành Ong,
    số (2), 2009, tr. 2-9.
    24. Nguyễn Ngọc Vững (2008), “Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo: nền tảng của
    chọn tạo giống ong mật”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật ngành Ong, (2),
    2008 tr. 18-22.
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 120
    Tài liệu tiếng Anh
    25. Adam J., Rothman E. D. and Kerr W. E. (1977), “Estimation of the
    number of *** alleles and queen matings from diploid frequencies in
    population of ”, Genetics,86, pp. 585-593.
    26. Alpatob W. W. (1948), Biogeogaphy and Taxonomy of honeybees, Agr.
    Pub. Moscow, pp. 46 – 52.
    27. Alpatob W. W. (1929), “Biometrical studies on variation and races of the
    honeybee Apis mellifera L”. Rev. Biol., (4), pp. 1 – 57.
    28. Baumgarter F. J. (1967), “Factors determining the collection of pollen by
    honeybee foragers”, Anim. Behav., 15(1), pp. 134-144.
    29. Becker W. A. (1975), Manual of quantitative genetics, 3
    rd
    edn, Published
    by Genetics program in W. S. M. Pullman, Washinton,pp. 23-105.
    30. Bilash G. D., Makarov I. I. (1977), “Zonal distribution of bee races in
    U.S.S.R”, Genetics, Selection and Reproduction of the Honey Bee,
    Ampimondia Publishing House, Bucharest, pp. 134-142.
    31. Bourdon R. M. (1997), “Understading animal breeding”, Prentice hall,
    Upper saddle river, New jersey, USA, pp. 149-184, 350-369.
    32. Butler C. G. (1975), “ The honeybee colony – Life history”, Bee World,
    37(6), pp. 105-114, 124; 56(3), pp. 125-129.
    33. Burgett D.M., Akratanakul P., Morse R.A. (1983), “Tropilaelaps clareae:
    A parasite of honeybees in South-East Asia”, Bee World,64(1), pp. 25-28.
    34. Chinh T. X. (2004), Reproduction in eusocial bees,Printed by: Central
    Reproduction FSB, Utrecht University, pp. 27-36.
    35. Chinh P. H. (1989), “Report on the experiment of keeping Apis cerana
    bees in supered hives”, Proceeding of the National Seminar on
    Beekeeping Research in Vietnam, pp 18-26.
    Trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội - Luận ỏn tiến sỹkhoa học nụng nghiệp 121
    36. Cale G. H. (1967), “Pollen gathering relationship to honey colletion and
    egg laying in honeybee”, Bee World,48(3), pp. 230-232.
    37. Crane E., Luyen N. V. and Mulder V. (1992b), “Traditional management
    of Apis ceranausing movable-comb hive in Vietnam”, Bee World,
    74(2), pp.75-85.
    38. Crane E. (1992a), “Current status of research on Asian honey bee”,
    Procceding of the first Int. Conf. on the Asian Honey bee and Bee mites,
    pp. 20-25.
    39. Crane E. (1990), Bees and beekeeping,Oxford Heneman news, London,
    pp. 612- 615.
    40. Crane E. and Graham A. J. (1985), “Bee hives ofthe Ancient World”, Bee
    World, 66(3), pp. 23-25.
    41. Cvitkovic D., Grgic Z., Matašin Z., Pavlak M., Filipi J., Gajger I.L (2009),
    “Economic aspects of beekeeping production in Croatia”,
    VETERINARSKI ARHIV 79 (4), 397-408.
    42. Falconer D. S. (1981), Introduction to quantitative genetics, 2
    rd
    edn,
    Longman, London, UK.
    43. Fang Y. Z. (1984), The present status and development plan of beekeepng
    European bees (Apis mellifera) in tropical and subtropical regions of
    China,Rome. FAO. pp. 142-147.
    44. Freshaye J. and Laivie P. (1976), “Selective and crossbreeding of bee in
    France”, Proc. Int. Symp. Bee Genetics, Moscow U.S.S.R, pp. 212-218.
    45. Hepburn H. R., Smith D. R., Radloff S. E. and Otis G. W. (2005),
    “Infraspecific categories of Apis cerana morphometric, allozymal and
    mtDNA diversity”, Apidologie,32, pp. 3-23.
    46. Kafle G. F. (1992), Salien Features of beekeeping in Nepal in Honeybees
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...