Tài liệu đặc điểm giải phẫu của c.trùng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cấu tạo da côn trùng
    Da CT có chức năng bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho các bắp thịt vận động (Bộ
    xương ngoài).
    1.1. Cấu tạo của da côn trùng
    Từ trong ra ngoài là: Da CT có 3 lớp chính, (Hình 2-1)
    1.1.1. Lớp màng đáy (Membrana basillis) là lớp màng mỏng có cấu tạo tế bào do
    NSC của TB nội bì sinh ra.
    1.1.2. Lớp nội bị (Hypoderma) là lớp TB hình ống hay hình lập phương có nhân
    và sắc tố.
    Trong lớp này có TB lông và các TB túi tuyến . Các tuyến này định kỳ tiết ra các
    chất khác nhau có tác dụng nhất định trong đời sống côn trùng. (VD) .
    1.1.3. Lớp biểu bì (Cuticula)
    * Lớp biểu bì do các TB nội bì phân tiết ra mà thành, có đ.đ mềm, dễ uốn cong,
    được kitin hoá cứng, chia làm 3 lớp phụ:
    - Biểu bì trong: không màu, t/p chủ yếu là chất kitin và albumin
    - Biểu bì ngoài: cứng màu sắc đậm hơn t/p chủ yếu là chất kitin và sclerotin
    - Biểu bì trên: là lớp rất mỏng chỉ độ 1m, thành phần chủ yếu là chất lipit và
    albumin tạo thành lớp sáp có men bảo vệ
    + Trên da CT còn có nhiều vật phụ như gai, cựa, lông, vẩy, đường vân làm cho
    da lồi lõm. T/d của các vật phụ làm cho da cứng chắc và một số T/d khác (lông
    độc .)
    - Da CT có màu sắc khác nhau. Màu sắc có thể do bản thân sắc tố, độ dài bước
    sóng ánh sáng, k/n hấp thụ a/s của da, góc độ chiếu sáng .
    - Màu sắc của CT còn biến đổi theo mùa, t/ăn .
    - Màu sắc của CT còn quyến rũ cái và đực còn có tác dụng nguỵ trang trốn tránh,
    đe doạ kẻ thù (H.2-2).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...