Thạc Sĩ Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iv

    MỤC LỤC

    Trang
    MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4. Phương pháp nghiên cứu 4
    5. Đóng góp mới của luận án 4
    6. Cấu trúc luận án 5

    NỘI DUNG
    Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    1.1.Về khái niệm và thể loại của du kí 6
    1.1.1. Ở nước ngoài 6
    1.1.2. Ở trong nước 11
    1.2. Về du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX . 17
    1.2.1. Ở nước ngoài 17
    1.2.2. Ở trong nước 18
    1.3. Nhận định về những vấn đề đặt ra từ tổng quan tình hình nghiên cứu . 21

    Chương 2: VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THỂ LOẠI VÀ LỊCH SỬ DU KÍ VIỆT NAM
    2.1. Thi pháp thể loại du kí 27
    2.1.1. Cốt truyện . 28
    2.1.2. Kết cấu . 32
    2.1.3. Điểm nhìn trần thuật . 36
    2.1.4. Thời gian và không gian . 40
    2.1.5. Ngôn từ . 43
    2.2. Khái quát quá trình lịch sử của du kí Việt Nam 49
    2.2.1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII 49
    2.2.2. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX 51
    2.2.3. Giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX 57
    2.2.4. Giai đoạn nửa sau thế kỉ XX (cho đến hết thập niên 80) . 63
    2.2.5. Giai đoạn thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay 65 v

    Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÍ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
    3.1. Sự phong phú về đề tài 68
    3.1.1. Đề tài khảo cứu văn hóa . 68
    3.1.2. Đề tài lịch sử 71
    3.1.3. Đề tài danh lam thắng cảnh 73
    3.1.4. Đề tài quốc tế . 76
    3.1.5. Đề tài dân tộc thiểu số 79
    3.2. Sự đa dạng về cảm hứng . 83
    3.2.1. Cảm hứng viễn du 84
    3.2.2. Cảm hứng yêu nước . 87
    3.2.3. Cảm hứng tâm linh . 92
    3.2.4. Cảm hứng trữ tình . 94
    3.2.5. Cảm hứng thế sự 97

    Chương 4: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA DU KÍ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
    4.1. Cốt truyện. 99
    4.1.1. Cốt truyện hành trình . 99
    4.1.2. Cốt truyện sự tích – huyền thoại 105
    4.2. Kết cấu 107
    4.2.1. Kết cấu khung 107
    4.2.2. Kết cấu trực quan . 114
    4.2.3. Kết cấu nhật trình – sự kiện . 115
    4.2.4. Kết cấu tự sự – trữ tình . 118
    4.3. Điểm nhìn trần thuật . 122
    4.3.1. Điểm nhìn đa diện đối với hiện thực 123
    4.3.2. Điểm nhìn dịch chuyển của người kể chuyện 125
    4.4. Ngôn từ . 127
    4.4.1. Sự kết hợp các ngôn ngữ 127
    4.4.2. Sự đa dạng của văn phong . 132
    Chương 5: NHỮNG TÁC GIẢ DU KÍ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
    5.1. Nguyễn Đôn Phục – phong cách truyền thống 136
    5.1.1. Triết lí về "sự đi" 136
    5.1.2. Tiếp cận đối tượng trên phương diện lịch sử . 139
    5.1.3. Ngôn từ cổ kính và biểu cảm . 143
    5.2. Phạm Quỳnh – phong cách hiện đại 151
    5.2.1. Văn du kí mang tính tư tưởng 152
    5.2.2. Kết cấu và ngôn ngữ mang tính hiện đại . 155
    5.2.3. Văn du kí giàu chất triệt luận . 162
    5.3. Mãn Khánh Dương Kỵ – phong cách huyền thoại hóa 166
    5.3.1. Cảm quan lịch sử và bút pháp huyền thoại hóa . 166
    5.3.2. Nghệ thuật dựng cảnh và tạo không khí lịch sử . 170
    5.3.3. Ngôn từ giàu tính tạo hình . 172

    KẾT LUẬN 176
    NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 180
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 181
    PHỤ LỤC . 186
     
Đang tải...